Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 10) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 10) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 10) có đáp án

  • 967 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Một con lắc đơn (có chiều dài không đổi) đang dao động điều hoà, chu kì của con lắc không phụ thuộc vào


Câu 5:

Sóng cơ không truyền được trong môi trường nào sau đây?


Câu 7:

Công thức nào sau đây sai đối với mạch R LC nối tiếp?


Câu 11:

Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?


Câu 13:

Tia hồng ngoại và tử ngoại đều


Câu 14:

Quang điện trở được làm bằng


Câu 15:

Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử


Câu 16:

Hạt nhân càng bền vững khi có


Câu 17:

Phản ứng nhiệt hạch là


Câu 20:

Bộ phận của mắt giống như thấu kính là


Câu 23:

Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm có mức cường độ âm là 90dB. Cho cường độ âm chuẩn 10−12 (W/m2). Cường độ của âm đó tại A là:

Xem đáp án

Chọn C.  L(B)=lgII0=>I=10L.I0=109.1012=103(W/m2)


Câu 27:

Phôtôn có năng lượng 0,8eV ứng với bức xạ thuộc vùng

Xem đáp án
Chọn B. λ=hcε=6,625.1034.3.1080,8.1,6.1019=1,55.106m=1,55.μm > λ đỏ= 0,76 μm

Câu 28:

Hạt nhân:  919F có số nơtron là

Xem đáp án

Chọn D . số nơtron là N=19-9=10


Câu 32:

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp đặt tại    cách nhau 10 cm dao động theo phương trình u = 2cos(100 . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 75 cm/s. Gọi C là điểm trên mặt chất lỏng thỏa mãn . Xét các điểm trên đoạn thẳng , điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm C một đoạn lớn nhất bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp đặt tại  và  cách nhau 10 cm dao động theo phương trình u = 2cos(100 . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 75 cm/s. (ảnh 1)

+ Bước sóng 1,5cm

- Điểm M cần tìm thuộc dãy cực đại ngoài cùng k = [S1S2λ ] = 6

MS1MS2=6.λ=9 cm (*)

Ÿ ΔCS1S2  đều MS2S1^=60°

cosMS2S1^=MS22+S1S22MS122.MS2.S1S2MS22+102MS122.10.MS2=12 (**)

Từ (*) và (**) MS26,79 mm . CMMax = CS2 – MS2 = 3,21


Câu 33:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωtV , trong đó U0  ω  không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1 , điện áp tức thời ở hai đầu R, L, C lần lượt là uR=50V,uL=30V,uC=180V . Tại thời điểm t2 , các giá trị trên tương ứng là uR=100V,uL=uC=0 . Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là

Xem đáp án

Chọn D

+ Ta để ý rằng, uC  uL  vuông pha với  uR  Tại thời điểm t2 khi uL=uC=0  thì uR=U0R=100V

 Tại thời điểm t1 , áp dụng hệ thức độc lập thời gian cho hai đại lượng vuông pha  uR uL , ta có:

                        uRU0R2+uLU0L2=1501002+30U0L2=1U0L=203V

 U0C=uCuLt1U0L=18030t1203=1203V.

 Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch U0=U0R2+U0LU0C2=200V  .


Câu 34:

Cho mạch điện xoay chiều gồm  R,L , C mắc nối tiếp như hình vẽ bên (hình H.1). Hình H.2 là các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uAM giữa hai điểm A, M và điện áp uMB  giữa hai điểm M, B trong mạch theo thời gian t  . Tại thời điểm t=103 ms  điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB có giá trị 180 V. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch AB tính theo  t ( t tính bằng s) là
Xem đáp án

1 Chu kì 12 ô =2. 6 ô =2. 10 ms =0,02s => ω =100π rad/s

Theo đồ thị ta có: uMB=2Ucos(100πtπ3)V;uAM=Ucos(100πt+π3)V;

Tại t= 10/3 s  =2 ô: u=uAM+uMB=2U+(U2)=180V=>U=120V  .

uAB=uMB+uAM=2Ucos(100πtπ3)V+Ucos(100πt+π3)V;uAB=240cos(100πtπ3)V+120cos(100πt+π3)VuAB=1203cos(100πtπ6)V

Chọn C


Câu 36:

Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K   là F Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron tăng thêm

Xem đáp án

Chọn D

+ Lực tĩnh điện   Fn=ke2rn2=ke2n4r02Fn~1n4.

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo Kn=1     F

Nên ta có:

+ Lực tĩnh điện khi e   ở quỹ đạo Nn=4     F4=F44.

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo Ln=2  là:  F2=F24.

Khi e chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì lực tương tác tĩnh điện đã tăng thêm: F24F44=15256F. .  


Câu 38:

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo có độ cứng k=100  N/m, vật nặng khối lượng m=100  g, bề mặt chỉ có ma sát trên đoạn CD, biết CD=1cm và μ=0,5 . Ban đầu vật nặng nằm tại vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu v0=60π  cm/s dọc theo trục của lò xo hướng theo chiều lò xo giãn. Lấy g=10 m/s2. Tốc độ trung bình của vật nặng kể từ thời điểm ban đầu đến khi nó đổi chiều chuyển động lần thứ nhất gần nhất giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có:

o k=100N/m; m=100g.

o ω=km=100100.103=10πrad/s → s.

Chuyển động của vật kể từ thời điểm ban đầu đến lúc nó đổi chiều chuyển động lần đầu tiên được chia thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Chuyển động từ O đến C

olà dao động điều hòa với biên độ A1=v0ω=60π10π=6 cm.

othời gian chuyển động t1=T12=0,212=160  s.

ovận tốc khi vật đến : vC=32v0=32.60π=303π cm/s.

Giai đoạn 2: Chuyển động từ C đến D

olà dao động điều hòa chịu thêm tác dụng của ma sát có độ lớn không đổi. Vị trí cân bằng mới lệch khỏi  theo hướng lò xo bị nén một đoạn

Δl0=μmgk=0,5.100.103.10100=0,5cm

A2=Δl0+OC2+vCω2=0,5+32+303π10π2=6,265 cm.

othời gian chuyển động Δt2=arccos3,56,265arccos4,56,2653600.0,2=6,64.103 s.

ovận tốc khi vật đến D: vD=ωA21Δl0+ODA22=10π.6,265.14,56,2652=136,940 cm/s.

Giai đoạn 3: Chuyển động từ D đến khi đổi chiều lần đầu tiên

olà dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với biên độ

A3=OD2+vDω2=42+136,94010π2=5,916. cm.

othời gian chuyển động

t3=arccosODA33600T=arccos45,9163600.0,2=0,0264s.

→ Tốc độ trung bình

vtb=St=OC+CD+A3ODt1+t2+t3=3+1+5,9164160+6,64.103+0,0264=119,018cm/s.


Câu 39:

Sóng cơ lan truyền trên mặt nước dọc theo chiều dương của trục Ox với bước sóng λ, tốc độ truyền sóng là v và biên độ a gắn với trục tọa độ như hình vẽ. Tại thời điểm t1 sóng có dạng nét liền và tại thời điểm t2 sóng có dạng nét đứt. Biết AB = BD và vận tốc dao động của điểm C là vc = −0,5πv. Tính góc OCA.

Sóng cơ lan truyền trên mặt nước dọc theo chiều dương của trục Ox với bước sóng λ, tốc độ truyền sóng là v và biên độ a gắn với trục tọa độ như hình vẽ. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

* Vì AB = BD nên thời gian dao động từ A đến B là t2t1=T/6  tương ứng với sóng truyền từ O đến C với quãng đường   OC=λ/6CD=λ/4λ/6=λ/12.

Vì C đang ở VTCB nên có tốc độ cực đại: vmax = a.ω= 2aπT  = 0,5  

AD=a=vT/4=λ/4AC=CD2+AD2=λ122+λ42=1012λAO=OD2+AD2=λ42+λ42=24λ.

cosOCA^=OC2+CA2OA23OC.OA=λ62+1012λ224λ22.λ6.1012λ=1010

 

OCA^=108,40 Chọn C


Câu 40:

Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều  (V) vào hai đầu A,       B. Hình vẽ là đồ thị công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong 2 trường hợp: mạch điện AB lúc đầu và mạch AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Giá trị Pm + P’m gần giá trị nào nhất sau đây:

Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều  (V) vào hai đầu A,  B. Hình vẽ là đồ thị công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong 2 trường hợ (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A

 

Công suất mạch lúc đầu: P=U2RR2+ZLZC2Pm=U22ZLZC   

*Công suất mạch mắc thêm r:  P'=U2R+rR+r2ZLZC2P'max=U2rr2+ZLZC2

* Tai điểm cắt R= 0,25 r thì:  120=U2.0,25r0,25r2+ZLZC2120=U2.1,25r1,25r2+ZLZC2

 r=U2180ZLZC=5U2720Pmax=U225U2720=161WP'max=U2.U2180U41802+5.U47202=137W

Pm+P'm=298 W Chọn A


Bắt đầu thi ngay