Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 5: Dòng điện - Mạch điện có đáp án
Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 5: Dòng điện - Mạch điện có đáp án
-
56 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn trong 1 giờ có độ lớn là 5 A. Điện lượng chạy qua dây tóc bóng đèn trong thời gian đó
Đổi: 1 giờ = 3 600 giây.
Dòng điện chạy qua dây tóc là 5 A, do đó, điện lượng chạy qua là:
q = It = 5.3600 = 1,8.104 (C).
Đáp án C.
Câu 2:
Một dòng điện có cường độ không đổi chạy qua vật dẫn được mô tả như Hình 5.1.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu dưới đây:
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Chiều dịch chuyển của hạt mang điện cùng chiều của dòng điện. |
|
|
b) Tốc độ dịch chuyển có hướng của hạt mang điện không đổi. |
|
|
c) Tiết diện vuông góc của dây dẫn ở vị trí (1) lớn gấp hai lần tiết diện vuông góc của dây dẫn ở vị trí (2). |
|
|
d) Khi I quá lớn, dây dẫn ở vị trí (2) sẽ nóng chảy trước. |
|
|
+ Từ hình vẽ mô tả ta dễ dàng nhận thấy chiều dịch chuyển của hạt mang điện ngược chiều với chiều dòng điện. Phát biểu a) là sai.
+ Công thức tính cường độ dòng điện là I = Snev, do đó khi I không đổi, mật độ hạt mang điện n kim loại và điện tích e không đổi thì diện tích tiết diện vuông góc S sẽ tỉ lệ nghịch với tốc độ dịch chuyển có hướng của hạt mang điện.
Do diện tích khác nhau do đó tốc độ dịch chuyển cũng khác nhau, vậy phát biểu b) là sai.
+ Từ biểu diễn ta thấy v2 = 2v1 do đó có thể suy ra S1 = 2S2, phát biểu c) là đúng.
+ Ta biết v càng lớn va chạm với các tinh thể càng nhiều làm cho nhiệt toả ra lớn. Điều này cũng tương đồng với việc điện trở đoạn dây có tiết diện nhỏ sẽ lớn. Mà nhiệt toả ra khi I không đổi tỉ lệ thuận với điện trở R do đó nếu dây bị nóng chảy thì sẽ nóng chảy ở vị trí (2) trước. Vậy phát biểu d) là đúng.
Câu 3:
Hình 5.2 mô tả kết quả thí nghiệm đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên các điện trở R1 và R2.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau đây:
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Giá trị điện trở R2 lớn hơn giá trị điện trở R1. |
|
|
b) Tỉ số \(\frac{{\rm{I}}}{{\rm{U}}}\) đo được trên từng điện trở là một hằng số. |
|
|
c) Bỏ qua sai số thì R2 = 2R1. |
|
|
d) Điện trở R2 có giá trị tăng dần khi U tăng dần. |
|
|
Theo định luật Ohm \({\rm{I}} = \frac{{\rm{U}}}{{\rm{R}}}\)
Từ đồ thị cùng giá trị U (ví dụ 7 V) ta thấy I1 tương ứng điện trở R1 là 3 mA còn I2 ứng với điện trở R2 là 1,5 mA do đó ta thấy R1 lớn hơn R2 và một cách gần đúng R2=2R1. Các phát biểu a) và c) đúng.
Phát biểu b) đúng vì đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ do đó tỉ số \(\frac{{\rm{I}}}{{\rm{U}}}\) là hằng số.
Vì \(R = \frac{U}{I}\) là hằng số nên phát biểu d) sai.
Câu 4:
Trạm sạc xe điện nhanh có thể đạt công suất 350 kW ở hiệu điện thế 600 V. Để sạc đầy 80% pin của một loại xe ô tô điện chỉ cần sạc trong 30 phút. Coi như trong quá trình sạc, cường độ dòng điện không đổi.
Điền số thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau (kết quả được làm tròn tới chữ số thập phân đầu tiên).
a) Cường độ dòng điện khi sạc là ...... A.
b) Điện lượng tối đa pin xe ô tô điện này có thể chứa là ...... C.
a) Theo công thức tính công suất dòng điện P = UI ta có:
\({\rm{I}} = \frac{{\rm{P}}}{{\rm{U}}} = \frac{{350000}}{{600}} = 583,3(\;{\rm{A}})\)
b) Điện lượng xe có thể sạc:
\({\rm{q}} = {\rm{It}} = 583,3 \cdot 30 \cdot 60 \cdot \frac{{100}}{{80}} = 1,3 \cdot {10^6}({\rm{C}})\)
Đáp án: a) 583,3. b) 1,3.106
Câu 5:
Một trong những ứng dụng quan trọng của điện trở là sử dụng làm mạch chia thế. Sơ đồ mạch điện chia thế như Hình 5.3. Từ nguồn điện 5 V, có thể lấy ra các các hiệu điện thế 3 V, 2 V.
Dòng nào trong bảng số liệu sau đây cho giá trị điện trở phù hợp?
Gọi gường độ dòng điện trong mạch là I, ta có
\({\rm{I}} = \frac{{{{\rm{U}}_1}}}{{{{\rm{R}}_1}}} = \frac{{{{\rm{U}}_2}}}{{{{\rm{R}}_2}}} = \frac{{{{\rm{U}}_3}}}{{{{\rm{R}}_3}}}{\rm{. }}\)
Trong đó \({{\rm{U}}_3} = {{\rm{V}}_{\rm{C}}} - {{\rm{V}}_{\rm{O}}} = 2\;{\rm{V}},{{\rm{U}}_2} = {{\rm{V}}_{\rm{B}}} - {{\rm{V}}_{\rm{C}}} = 1\;{\rm{V}},{{\rm{U}}_1} = {{\rm{V}}_{\rm{A}}} - {{\rm{V}}_{\rm{B}}} = 2\;{\rm{V}}.\)
Do đó \({{\rm{R}}_1}:{{\rm{R}}_2}:{{\rm{R}}_3} = {{\rm{U}}_1}:{{\rm{U}}_2}:{{\rm{U}}_3} = 2:1:2.\)
So với bảng số liệu ta thấy giá trị dòng C thoả mãn tỉ lệ này. Đáp án C.
Câu 6:
Chọn đáp án B
Câu 7:
Chọn đáp án C
Câu 8:
Chọn đáp án C
Câu 9:
Chọn đáp án D
Câu 10:
Chọn đáp án C
Câu 11:
Đồ thị Hình 5.4 biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt hai đầu vật dẫn. Phương án nào biểu diễn đúng đồ thị sự phụ thuộc của điện trở R vào hiệu điện thế?
Chọn đáp án C
Câu 12:
Cho mạch điện như Hình 5.5. Hiệu điện thế nguồn luôn được giữ ở giá trị 10 V. Điểm Q nối đất có điện thế 0 V.
Dòng nào trong bảng số liệu dưới đây biểu diễn đúng điện thế tại các điểm trên mạch điện?
Chọn đáp án B
Câu 13:
Đồ thị nào sau đây mô tả mối quan hệ giữa công suất toả nhiệt trên một điện trở không đối với cường độ dòng điện?
Chọn đáp án C
Câu 14:
Một dây dẫn đồng có diện tích tiết diện vuông góc là 2,5.10-6 m2. Biết cường độ dòng điện là 1 A và mật độ hạt electron của đồng là 8,5.1028 m-3. Lấy điện tích electron là –1,6.10-19 C.
Tốc độ dịch chuyển có hướng trung bình của electron trong dây dẫn là ..... mm/s.
Đáp án: 0.03
Câu 15:
Một bóng đèn dây tóc có ghi thông số 240 V – 100 W. Biết rằng điện trở của bóng đèn lúc hoạt động bình thường lớn hơn điện trở của đèn ở nhiệt độ phòng 16 lần. Điện trở của bóng đèn ở nhiệt độ phòng là .....
Đáp án: 36
Câu 16:
Cho một dòng điện không đổi qua hai dây dẫn đồng chất mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa một đầu dây và một điểm trên dây phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng như đồ thị cho trên Hình 5.7. Tỉ số đường kính tiết diện thẳng của hai dây là ......
Đáp án: 0,61
Câu 17:
Cho dòng điện không đổi qua hai dây dẫn đồng chất mắc nối tiếp nhau. Dây thứ nhất dài 2 m, tiết diện 0,5 mm2; dây thứ hai dài 1 m, tiết diện 1 mm2. Trong cùng một khoảng thời gian, nhiệt lượng toả ra trên dây thứ nhất gấp ...... lần nhiệt lượng toả ra trên dây thứ hai.
Đáp án: 4
Câu 18:
Mắc hai điện trở R1 = 2 , R2 = 6 vào nguồn (E, r). Khi R1, R2 mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch chính là Int = 0,5 A. Khi R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính là Iss = 1,8 A.
a) Giá trị của E là ...... V.
b) Giá trị của r là ...... .
a) 4,5 b) 1.
Câu 19:
Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E = 15 V và điện trở trong r = 0,5 . Mạch ngoài gồm ba điện trở R1 = 1 , R2 = 2 , và R3 = 3 mắc nối tiếp.
a) Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là ...... A.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R có giá trị là ..... V.
a) 2,14. b) 6,42.
Câu 20:
Một điện trở nhiệt PTC được đo ở các nhiệt độ khác nhau, thu được bảng số liệu sau:
Nhiệt độ (°C) |
25 |
35 |
45 |
55 |
65 |
75 |
Điện trở () |
50 |
70 |
90 |
120 |
150 |
200 |
Biết điện trở của điện trở nhiệt này phụ thuộc vào nhiệt độ theo công thức:
R = R0[1 + a(T- T0)].
Hệ số nhiệt a của điện trở PTC có giá trị là ...... K-1.
Đáp án: 0.06