Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lí Sở Hà Tĩnh Lần 2 có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lí Sở Hà Tĩnh Lần 2 có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lí Sở Hà Tĩnh Lần 2 có đáp án

  • 2345 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một con lắc đơn chịu tác dụng bởi một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn thì con lắc

Xem đáp án

Đáp án : C


Câu 2:

Đơn vị đo suất điện động là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 3:

Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số sẽ đạt giá trị lớn nhất khi hai dao động đó

Xem đáp án

Đáp án D: Công thức biên độ tổng hợp của hai dao động điều hòa lệch pha nhau góc 30T=60sT2=1ss=2A=2.5=10cmA=A21+A22+2.A1.A2.cos(φ2φ1)

Biên độ đạt cực đại khi (φ2φ1)=k2π        


Câu 4:

Một dòng điện thẳng dài có cường độ I đặt trong không khí. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r được xác định bởi công thức:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 5:

Con lắc đơn được ứng dụng để đo

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 6:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1,S2 dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng λ. Điểm M trên mặt nước cách hai nguồn S1,S2 lần lượt là d1,d2. Để điểm M là một cực tiểu giao thoa thì

Xem đáp án

Đáp án: B

Hai nguồn cùng pha, vị trí cực tiểu là d2d1=(k+12)λ với k=0,±1,±2,


Câu 7:

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 10:

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 11:

Sóng cơ

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 12:

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 13:

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây không đúng? Con lắc lò xo đang dao động điều hòa thì

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 15:

Trên vành của một kính lúp có ghi 4×. Tiêu cự của kính lúp đó là

Xem đáp án

Đáp án: A

Kính lúp có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ

Trên vành kính có ghi 4X nghĩa là độ bội giác của kính là G=4

Tiêu cự của kính là: G=OCcf=25ff=254=6,25cm


Câu 16:

Thiết bị nào sau đây không hoạt động dựa trên ứng dụng của dòng điện Fu-cô?

Xem đáp án

Đáp án: A

Đèn sưới hoạt động trên tác dụng nhiệt của dòng điện


Câu 17:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1A2 (với A2>A1 ). Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị

Xem đáp án

Đáp án: D

Biên độ tổng hợp của hai dao động điều hòa có giá trị nằm trong khoảng từ

A2A1AA1+A2<2A2


Câu 18:

Đơn vị đo mức cường độ âm là

Xem đáp án

Đáp án :B

 Mức cường độ âm kí hiệu bằng L, đơn vị là dB (đềxiben) hoặc B (Ben)


Câu 19:

Mắc điện trở 2Ω vào nguồn điện có điện trở trong không đáng kể thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 12V. Suất điện động của nguồn xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án: B

Khi nguồn điện có điện trở bằng 0 thì suất điện động bằng hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài


Câu 20:

Một con lắc đơn dao động điều hòa. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì

Xem đáp án

Đáp án: A

Lực kéo về tác dụng lên con lắc có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ.

Tại vị trí cân bằng, li độ bằng 0 nên Fkv = 0


Câu 21:

Chọn phát biểu sai? Một chất điểm M chuyển động tròn đều. Hình chiếu của M xuống một đường kính của quỹ đạo sẽ dao động điều hòa với

Xem đáp án

Đáp án: C

Vận tốc cực đại của vật dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng bằng tốc độ dài của chất điểm M


Câu 23:

Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây có bước sóng λ. Hai điểm MN trên dây cách nhau 3λ4 (sóng truyền theo chiều từ M đến N ) thì

Xem đáp án

Đáp án: A

 Độ lệch pha giữa 2 điểm cách nhau một đoạn d trong quá trình truyền són là

Δφ=2πdλ =3π2


Câu 25:

Cho AB là các nguồn kết hợp cùng pha đang phát sóng trên mặt nước với bước sóng λ. Nếu M là một cực tiểu giao thoa trên AB thì khoảng cách ngắn nhất từ M đến trung điểm của AB là

Xem đáp án

Đáp án : D

Khi hai nguồn kết hợp cùng pha, tập hợp tất cả các điểm nằm trên đường trung trực đều là cực đại => trung điểm của AB là một cực đại

Khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu liên tiếp trên đoạn nối 2 nguồn là: λ4


Câu 26:

Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56Hz. Họa âm thứ 3 có tần số là

Xem đáp án

Đáp án:B

 f=3f0=3.56=168Hz


Câu 27:

Dao động của một vật có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1=8cos(5t+φ1)cmx2=A2cos(5t2π3). Biết dao động của vật có pha ban đầu π2 và động năng cực đại 32mJ. Biên độ A2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Động năng cực đại = Cơ năng dao động

 W=12mω2A20,032=120,1.52A2A=0,16m=16cm

Sử dụng công thức tính biên độ tổng hợp

A21=A2+A222AA2cos(φφ2)82=162+A222.16.A2cos(π2+2π3)A2=83cm14cm


Câu 28:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật đi được trong 1s

Xem đáp án

Đáp án: C

30T=60sT2=1s

Quãng đường đi trong nửa chu kì luôn là 2A

s=2A=2.5=10cm


Câu 29:

Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định đang có sóng dừng, người ta thấy ngoại trừ những điểm nút thì mọi điểm khác đều dao động cùng pha nhau. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án

Đáp án: B

 

Mọi điểm nằm giữa 2 nút liên tiếp của sóng dừng đều dao động cùng pha và mọi điểm nằm 2 bên của 1 nút sóng dừng đều dao động ngược pha mà người ta thấy ngoài trừ những điểm nút thì mọi điểm khác đều dao dộng cùng pha nên nếu dây có 2 đầu cố định thì trên dây chỉ có 1 bụng sóng và 2 nút sóng. Khi đó chiều dài dây là l=λ2


Câu 30:

Hai con lắc đơn (1) và (2) có chiều dài lần lượt là l1l2=4l1 đang dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất. Biết rằng khi đi qua vị trí cân bằng tốc độ của hai vật nhỏ như nhau. Tỉ số biên độ góc của con lắc (2) và con lắc (1) là

Xem đáp án

Đáp án: D

vmax


Câu 31:

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250\;g, dao động điều hòa dọc theo trục nằm ngang. Ở li độ - 2\;cm, vật nhỏ có gia tốc 8\;m/{s^2}. Giá trị của k
Xem đáp án

Đáp án: A

\begin{array}{l}a = - {\omega ^2}x \Rightarrow 8 = {\omega ^2}.0,02 \Rightarrow \omega = 20{\rm{rad}}/{\rm{s}}\\k = m{\omega ^2} = 0,25 \cdot {20^2} = 100(\;{\rm{N}}/{\rm{m}})\end{array}


Câu 32:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc trưng sinh lí của âm?

Xem đáp án

Đáp án: B

Độ to là đặc trưng sinh lý gắn liền với mức cường độ âm, nên những âm có cùng độ to thì chúng luôn cùng mức cường độ âm, không phải cùng tần số


Câu 33:

Một sợi dây có chiều dài 1,5\;m một đầu cố định một đầu tự do. Kích thích cho sợi dây dao động với tần số 10\;Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng từ 15 m/s đến 40\;m/s. Sóng truyền trên dây có bước sóng là

Xem đáp án

Đáp án: A

\begin{array}{l}\lambda = \frac{v}{f} = \frac{v}{{10}}\mathop \to \limits^{15 < v < 40} 1,5 < \lambda < 4(\;{\rm{m}})\\l = k \cdot \frac{\lambda }{2} = 1,5 \Rightarrow k\lambda = 3\mathop \to \limits^{1,5 < \lambda < 4} \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{k = 1,5}\\{\lambda = 2m}\end{array}} \right.\end{array}


Câu 34:

Trên một sợi dây dọc theo trục Ox đang có sóng dừng, các phần tử trên dây dao động với phương trình u = a\cos \left( {ct + \frac{\pi }{4}} \right)\sin (bx + \pi ). Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 0,4\;m, tần số 50 Hz và biên độ dao động của phần tử trên dây cách O một khoảng 5\;cm5\;mm. Tại thời điểm t = 0,25 s, li độ của một phần tử trên dây cách O một khoảng 50\;cm

Xem đáp án

Đáp án: A

\begin{array}{l}c = 2\pi f = 2\pi .50 = 100\pi ({\rm{rad}}/{\rm{s) }}\\A = a\left| {\sin \left( {\frac{{2\pi x}}{\lambda }} \right)} \right| = a\left| {\sin \left( {\frac{{2\pi \cdot 5}}{{40}}} \right)} \right| = 5\;{\rm{mm}} \Rightarrow a = 5\sqrt 2 \;{\rm{mm}}\\u = 5\sqrt 2 \cos \left( {100\pi .0,25 + \frac{\pi }{4}} \right)\sin \left( {\frac{{2\pi .50}}{{40}} + \pi } \right) = 5\;{\rm{mm}}.{\rm{ }}\end{array}


Câu 35:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A\cos (\omega t + \varphi ). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ x theo thời gian t. Tại thời điểm t = 0, gia tốc của vật có giá trị là

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos (omegat + phi) (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C:

\frac{T}{4} = 6\hat o = 0,5s \Rightarrow T = 2s \to \omega = \frac{{2\pi }}{T} = \pi ({\rm{rad}}/{\rm{s}})

Góc quét \omega \Delta t = 0,25\pi \Rightarrow x = - \frac{{A\sqrt 2 }}{2} = - 5\sqrt 2 \;{\rm{cm}}

a = - {\omega ^2}x = 5\sqrt 2 {\pi ^2}\;{\rm{cm}}/{{\rm{s}}^2}


Câu 36:

Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau. Biết phương trình dao động của chúng là x = 4\cos \left( {5\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)cmy = 3\cos \left( {5\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)cm. Khi vật thứ nhất có li độ x = 2\;cm và đang đi ngược chiều dương thì khoảng cách giữa hai vật là

Xem đáp án

Đáp án: D

y trễ pha hơn x là \Delta \varphi = \frac{\pi }{2} + \frac{\pi }{6} = \frac{{2\pi }}{3}

Khi x = 2cm = \frac{{{A_x}}}{2} \downarrow \Rightarrow {\varphi _x} = \frac{\pi }{3} \Rightarrow {\varphi _y} = - \frac{\pi }{3} \Rightarrow y = \frac{{{A_y}}}{2} = 1,5\;{\rm{cm}}

d = \sqrt {{x^2} + {y^2}} = \sqrt {{2^2} + 1,{5^2}} = 2,5\;{\rm{cm}}


Câu 38:

Một con lắc lò xo dao động trên phương ngang không ma sát, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k, trên lò xo có một điểm M. Khi vật m dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O thì M trên lò xo cũng dao động quanh vị trí cân bằng O’. Đồ thị sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của mM quanh OO' như hình vẽ. Tại thời điểm t = \frac{2}{3}\;s thì điểm M được giữ cố định, khi đó vật m sẽ dao động với biên độ gần nhất với giá trị nào sau đây?

Một con lắc lò xo dao động trên phương ngang không ma sát, vật nặng có khối lượng (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án: A

 T = \frac{{13}}{6} - \frac{1}{6} = 2s \to \omega = \frac{{2\pi }}{T} = \pi ({\rm{rad}}/{\rm{s}})

{x_m} = {A_m}\cos \left[ {\pi \left( {t - \frac{1}{6}} \right) + \frac{\pi }{2}} \right] = {A_m}\cos \left( {\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)

Tại t = 0 thì 10 = {A_m}\cos \left( {\pi \cdot 0 + \frac{\pi }{3}} \right) \Rightarrow {A_m} = 20\;{\rm{cm}}

Tại t = \frac{{13}}{{12}}s thì -{A_M} = 20\cos \left( {\pi \cdot \frac{{13}}{{12}} + \frac{\pi }{3}} \right) \Rightarrow {A_M} = 5\sqrt 6 - 5\sqrt 2 \;{\rm{cm}}

Tại t = \frac{2}{3}s thì {x_m} = {A_m}\cos \left( {\pi \frac{2}{3} + \frac{\pi }{3}} \right) = - {A_m} \Rightarrow {x_M} = - {A_M}(M cùng pha với m)

Một con lắc lò xo dao động trên phương ngang không ma sát, vật nặng có khối lượng (ảnh 2)

Giữ cố định điểm M thì vị trí cân bằng dịch sang trái một đoạn bằng \left| {{x_M}} \right| = {A_M}

Biên độ của vật m lúc sau là {A_m} - {A_M} = 20 - (5\sqrt 6 - 5\sqrt 2 ) \approx 14,824\;{\rm{cm}}


Câu 39:

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp AB dao động với phương trình {u_A} = {u_B} = 2\cos 40\pi t(\;cm ), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40\;cm/s. Xét điểm M và điểm N trong miền giao thoa cách nguồn AB những khoảng MA = 16,5\;cm, MB = 20,5\;cmNA = 18cm, NB = 14\;cm. Ở thời điểm t, M đang ở vị trí cao nhất. Sau t một khoảng thời gian bao nhiêu thì N lên đến vị trí cao nhất?

Xem đáp án

Đáp án: C

\lambda = v \cdot \frac{{2\pi }}{\omega } = 40 \cdot \frac{{2\pi }}{{40\pi }} = 2\;{\rm{cm}}

\begin{array}{l}{u_M} = {u_{M1}} + {u_{M2}} = a\angle \left( {\frac{{ - 2\pi \cdot MA}}{\lambda }} \right) + 2\angle \left( {\frac{{ - 2\pi \cdot MB}}{\lambda }} \right) = 2\angle \left( {\frac{{ - 2\pi \cdot 16,5}}{2}} \right) + 2\angle \left( {\frac{{ - 2\pi \cdot 20,5}}{2}} \right) = 4\angle - \frac{\pi }{2}\\\end{array} {u_N} = {u_{N1}} + {u_{N2}} = a\angle \left( {\frac{{ - 2\pi \cdot NA}}{\lambda }} \right) + 2\angle \left( {\frac{{ - 2\pi \cdot NB}}{\lambda }} \right) = 2\angle \left( {\frac{{ - 2\pi \cdot 18}}{2}} \right) + 2\angle \left( {\frac{{ - 2\pi \cdot 14}}{2}} \right) = 4\angle 0

N sớm pha hơn M là \frac{\pi }{2} nên khi M ở biên dương thì N ở vị trí cân bằng theo chiều âm. Thời gian N đi tới biên dương là t = \frac{\alpha }{\omega } = \frac{{3\pi /2}}{{40\pi }} = \frac{3}{{80}}\;{\rm{s}}


Câu 40:

Hai điểm A, B cách nhau một đoạn d, cùng nằm trên một phương truyền sóng. Sóng truyền từ A đến B với tốc độ v, bước sóng \lambda (\lambda > 2d). Ở thời điểm t pha dao động tại A bằng 0, sau t một khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì pha dao động tại B\pi /2 ?

Xem đáp án

Đáp án B: Chuẩn hóa d=0 tức A trùng B thì sau thì sau \frac{T}{4} = \frac{\lambda }{{4v}} thì {\rm{A}} sẽ đi từ biên đến vị trí cân bằng


Bắt đầu thi ngay