IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 6: Vật Lý Nhiệt có đáp án

Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 6: Vật Lý Nhiệt có đáp án

Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 6: Vật Lý Nhiệt có đáp án

  • 69 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một học sinh nhìn qua kính hiển vi vào một hộp nhỏ chứa không khí và khói được chiếu sáng. Phát biểu nào sau đây đúng? 
Xem đáp án

Nhìn qua kính hiển vi, ta sẽ quan sát thấy nhóm các phân tử khói (đám khói) bị bắn phá. Chọn D.


Câu 2:

Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi thả rơi bốn vật bằng thiếc, nhôm, niken, sắt có cùng thể tích từ cùng một độ cao xuống đất (coi như toàn bộ độ giảm cơ năng chuyển hết thành nội năng của vật)? 
Xem đáp án

Độ giảm cơ năng của vật được thả rơi bằng thế năng của vật. Vật bằng sắt có khối lượng lớn nhất, thế năng lớn nhất nên nội năng của nó tăng lên nhiều nhất. Chọn D.


Câu 4:

Một nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo nhiệt độ trong nhà có phạm vi từ 5 °C đến 50 °C. Một kĩ thuật viên sửa thiết kế của nhiệt kế này để tạo ra nhiệt kế đo nhiệt độ có phạm vi từ 10 °C đến 100 °C. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

So với nhiệt kế cũ, nhiệt kế mới cần đo nhiệt độ cao hơn, phần thể tích nở vì nhiệt của thuỷ ngân lớn hơn. Do đó, cần tăng không gian để thuỷ ngân nở vì nhiệt hoặc giảm lượng thuỷ ngân cần dùng. Vì vậy, các phát biểu A, B, C đúng. Nhiệt độ sôi của cồn là 78,5 °C nhỏ hơn 100 °C nên không thể dùng cồn làm nhiệt kế đo nhiệt độ đến 100 °C. Chọn D.


Câu 5:

Cho một nhiệt kế thuỷ ngân.

a) Khi nhúng nhiệt kế trong nước đá đang tan, cột thuỷ ngân dài 12 mm. Giá trị nhiệt độ trên nhiệt kế lúc này là ......°C.

b) Khi nhiệt kế được đặt trong hơi nước, bên trên mặt nước đang sôi thì cột thuỷ ngân dài 82 mm. Giá trị nhiệt độ trên nhiệt kế lúc này là ...... °C.

c) Chiều dài của cột thuỷ ngân ở 50 °C là ...... mm.

d) Khi chiều dài của cột thuỷ ngân là 61 mm, số chỉ nhiệt kế là ...... °C. 

Xem đáp án

a) Khi nhúng nhiệt kế trong nước đá đang tan, giá trị nhiệt độ trên nhiệt kế là 0 °C.

b) Khi nhiệt kế được đặt trong hơi nước bên trên mặt nước đang sôi, giá trị nhiệt độ trên nhiệt kế là 100 °C.

c) Chiều dài cột thuỷ ngân ở 0 °C, 50 °C, 100 °C lần lượt là \({l_0},{l_1} = {l_0} + 50\alpha ,{l_2} = {l_0} + 100\alpha \)

Tính được l2 = 47 mm.

d) Ta có \({l_3} = {l_0} + \alpha {t_3} = 61.\)Tính được t3 = 70 °C.

Đáp án: a) 0. b) 100. c) 47. d) 70.


Câu 6:

Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi thả rơi bốn vật bằng nhôm, đồng, chì, gang có cùng khối lượng từ cùng một độ cao xuống đất (coi như toàn bộ độ giảm cơ năng dùng để làm nóng vật)?

Xem đáp án

Độ giảm cơ năng của các vật là như nhau và bằng thế năng của mỗi vật (A=mgh). Vật có nhiệt dung riêng nhỏ nhất sẽ có nhiệt độ tăng nhiều nhất (DA=Q=mct). Chọn C.


Câu 7:

Một khối kim loại nặng 2 kg được nung nóng bởi lò nung có công suất 200 W trong 5 phút thì nhiệt độ của khối kim loại tăng từ 20 °C lên 51 °C. Bỏ qua hao phí của lò nung.

a) Năng lượng lò nung cung cấp cho khối kim loại là ...... J.

b) Nhiệt dung riêng của khối kim loại là ...... J/kgK.

c) Một chi tiết máy được chế tạo từ khối kim loại trên. Khi máy hoạt động, chi tiết máy nhận được nhiệt lượng 35 kJ và nhiệt độ của nó tăng từ 30 °C lên 290 °C. Nhiệt dung của chi tiết máy là ...... JK.

d) Khối lượng của chi tiết máy là ...... kg.

Xem đáp án

a) Năng lượng lò nung cung cấp cho khối kim loại:

Q=Pt=200.5.60=60 000 (J).

b) Nhiệt dung riêng của khối kim loại:

\({\rm{Q}} = {\rm{mc}}\Delta {\rm{t}} \Rightarrow {\rm{c}} = \frac{{\rm{Q}}}{{{\rm{m}}\Delta {\rm{t}}}} = 967,7(\;{\rm{J}}/{\rm{kg}} \cdot {\rm{K}})\)

c) Nhiệt dung của chi tiết máy:

\({{\rm{Q}}_2} = {{\rm{C}}_2}\Delta {{\rm{t}}_2} \Rightarrow {{\rm{C}}_2} = \frac{{{{\rm{Q}}_2}}}{{\Delta {{\rm{t}}_2}}} = 134,6(\;{\rm{J}}/{\rm{K}})\)

d) Khối lượng của chi tiết máy:

\({{\rm{C}}_2} = {{\rm{m}}_2}\Delta {{\rm{t}}_2} \Rightarrow {{\rm{m}}_2} = \frac{{{{\rm{C}}_2}}}{{\Delta {{\rm{t}}_2}}} = 0,14(\;{\rm{kg}})\)

Đáp án: a) 60 000. b) 967,7. c) 134,6. d) 0,14.


Câu 8:

Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi thả rơi bốn vật bằng nhôm, đồng, chì, gang có cùng khối lượng từ cùng một độ cao xuống đất (coi như toàn bộ độ giảm cơ năng dùng để làm nóng vật)?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 9:

Đặt một viên nước đá có nhiệt độ 0 °C vào một cốc nước có nhiệt độ 20 °C. Sau vài phút, một phần nước đá đã tan chảy. Phát biểu nào sau đây đúng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 10:

Chọn câu sai trong các câu sau. Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 11:

Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các cách làm thay đổi nội năng của một vật? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 14:

Khi truyền nhiệt cho một khối khí thì khối khí đó có thể 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 15:

Câu nào sau đây là đúng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 16:

Một nhiệt điện trở có đồ thị điện trở R (Q) theo nhiệt độ t (°C) như hình sau:

Một nhiệt điện trở có đồ thị điện trở R (Q) theo nhiệt độ t (°C) như hình sau:   Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau đây: Phát biểu	 (ảnh 1)

Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau đây:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Nhiệt điện trở có điện trở là 10 k khi nhiệt độ 25 °C.

 

 

b) Điện trở của nhiệt điện trở ở 10 °C là 46 kW.

 

 

c) Dùng nhiệt điện trở đo nhiệt độ gần 0 °C sẽ hữu ích hơn đo nhiệt độ gần 100 °C.

 

 

d) Cường độ dòng điện qua nhiệt điện trở này không tuân theo định luật Ohm.

 

 

Xem đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Nhiệt điện trở có điện trở là 10 k khi nhiệt độ 25 °C.

 X

 

b) Điện trở của nhiệt điện trở ở 10 °C là 46 kW.

 

 X

c) Dùng nhiệt điện trở đo nhiệt độ gần 0 °C sẽ hữu ích hơn đo nhiệt độ gần 100 °C.

 X

 

d) Cường độ dòng điện qua nhiệt điện trở này không tuân theo định luật Ohm.

 

 X


Câu 18:

Hình bên là bố trí thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước. Dùng dây đun công suất 25 W làm nóng nước trong một cốc được đặt trên đĩa cân. Nhiệt kế cho biết nhiệt độ của nước. Dây đun hoạt động bình thường.

Hình bên là bố trí thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước. Dùng dây đun công suất 25 W làm nóng nước trong một cốc được đặt trên đĩa cân. Nhiệt kế cho biết nhiệt độ của nước. Dây đun hoạt động bình thường. (ảnh 1)

Khi nước sôi, số chỉ khối lượng trên cân giảm dần theo thời gian và được ghi lại 2 giá trị trong bảng sau:

Thời gian (s)

Khối lượng (g)

0

131,36

500

127,05

Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Năng lượng của dây đun cung cấp cho nước trong 500 s là 12,5 kJ.

 

 

b) Nếu toàn bộ năng lượng được cung cấp bởi dây đun đều dẫn đến sự bay hơi của nước thì giá trị nhiệt hoá hơi riêng L của nước là 2,9.105 J/kg.

 

 

c) Nếu một phần năng lượng từ dây đun bị thất thoát ra môi trường xung quanh và không góp phần làm nước bốc hơi thì giá trị nhiệt hoá hơi riêng L' của nước lớn hơn giá trị của L.

 

 

d) Có thể giảm sai số trong thí nghiệm này bằng cách dùng dây đun có công suất lớn hơn.

 

 

Xem đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Năng lượng của dây đun cung cấp cho nước trong 500 s là 12,5 kJ.

 X

 

b) Nếu toàn bộ năng lượng được cung cấp bởi dây đun đều dẫn đến sự bay hơi của nước thì giá trị nhiệt hoá hơi riêng L của nước là 2,9.105 J/kg.

 

 X

c) Nếu một phần năng lượng từ dây đun bị thất thoát ra môi trường xung quanh và không góp phần làm nước bốc hơi thì giá trị nhiệt hoá hơi riêng L' của nước lớn hơn giá trị của L.

 

 X

d) Có thể giảm sai số trong thí nghiệm này bằng cách dùng dây đun có công suất lớn hơn.

 

 X


Bắt đầu thi ngay