(2023) Đề thi thử Vật Lí Sở GD Nghệ An (Lần 4) có đáp án
-
218 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một sợi dây mảnh nhẹ, đàn hồi đầu trên gắn vào giá, đầu dưới tự do. Trên dây đang có sóng dừng với bước sóng\[{\rm{\lambda }}{\rm{.}}\]Khi dây duỗi thẳng, chiều dài của dây là
Chọn C
Câu 2:
Sóng âm truyền trong không khí, tại một điểm M có cường độ âm gấp 1000 lần cường độ âm chuẩn. Mức cường độ âm tại M là
\(L = 10\log \frac{I}{{{I_0}}} = 10\log 1000 = 30dB\). Chọn C
Câu 3:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ tức thời \[{\rm{i = }}{{\rm{I}}_{\rm{0}}}{\rm{cos}}\left( {{\rm{\omega t + \varphi }}} \right).\] Công suất tỏa nhiệt trên R là
\(P = {I^2}R = \frac{{I_0^2R}}{2}\). Chọn A
Câu 4:
Đặt điện áp không đổi U vào hai đầu một đoạn mạch thì trong mạch có dòng điện không đổi với cường độ I. Trong thời gian t, điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là
\(A = Pt\). Chọn D
Câu 5:
Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có 6 cặp cực. Khi máy hoạt động bình thường, rôto quay với tốc độ 600 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra có tần số
\(f = np = \frac{{600}}{{60}}.6 = 60Hz\). Chọn B
Câu 6:
Xét phân hạch của hạt nhân \[{}_{{\rm{92}}}^{{\rm{235}}}{\rm{U,}}\] sau mỗi phân hạch có k nơtron được giải phóng đến kích thích các hạt nhân khác. Để phản ứng dây chuyền xảy ra dưới dạng kiểm soát được thì giá trị của k là
Chọn C
Câu 7:
Câu chuyện về một giọng hát ôpêra cao và khỏe có thể làm vỡ cái cốc uống rượu để gần là do liên quan đến
Chọn C
Câu 9:
Chọn B
Câu 10:
Hạt nhân \[{}_{\rm{Z}}^{\rm{A}}{\rm{X}}\] có khối lượng m, khối lượng của prôton là mp; của nơtron là mn. Độ hụt khối của X là
Chọn A
Câu 12:
Phản ứng hạt nhân \[{}_{\rm{1}}^{\rm{2}}{\rm{H + }}{}_{\rm{1}}^{\rm{3}}{\rm{H}} \to {}_{\rm{2}}^{\rm{4}}{\rm{He + }}{}_{\rm{0}}^{\rm{1}}{\rm{n + 17,6}}\,{\rm{MeV}}\] là phản ứng
Chọn A
Câu 13:
Sóng điện từ hình sin lan truyền trong không gian. Tại một điểm M có sóng truyền tới, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại đó biến thiên cùng tần số và
Chọn C
Câu 14:
Một vật có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình \[{\rm{x = 6}}{\rm{.cos}}\left( {{\rm{10t + 0,5\pi }}} \right)\,{\rm{cm}}\](với t tính bằng s). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật là
\(W = \frac{1}{2}m{\omega ^2}{A^2} = \frac{1}{2}.0,{1.10^2}.0,{06^2} = 0,018J = 18mJ\). Chọn B
Câu 16:
Đặt điện áp \[{\rm{u = }}{{\rm{U}}_{\rm{0}}}{\rm{cos}}\left( {{\rm{\omega t + \varphi }}} \right)\]vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức nào sau đây là đúng?
Chọn D
Câu 17:
\(v = x'\). Chọn C
Câu 18:
Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc là
Chọn A
Câu 19:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng, dung kháng của cuộn cảm và của tụ điện lần lượt là \[{{\rm{Z}}_{\rm{L}}}{\rm{;}}\,{{\rm{Z}}_{\rm{C}}}{\rm{.}}\]Hệ số công suất của đoạn mạch là
\(\cos \varphi = \frac{R}{Z}\). Chọn A
Câu 20:
Một dây dẫn thẳng dài, đặt trong không khí đang có dòng điện với cường độ I chạy qua. Tại điểm M cách dây dẫn một đoạn r, cảm ứng từ tại M là
Chọn B
Câu 21:
Mạch dao động lí tưởng LC đang có dao động điện từ tự do với điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian với phương trình\[{\rm{q = }}{{\rm{q}}_0}{\rm{cos}}\left( {{\rm{\omega t}}} \right)\,\](t tính bằng s). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
\({I_0} = \omega {q_0}\). Chọn A
Câu 22:
Trong các môi trường sau đây, tốc độ truyền âm trong môi trường nào là lớn nhất?
Rắn > lỏng > khí. Chọn B
Câu 23:
Chọn A
Câu 24:
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trên quỹ đạo K êlectron có bán kính r0. Bán kính quỹ đạo M là
\(r = {n^2}{r_0} = {3^2}{r_0} = 9{r_0}\). Chọn B
Câu 25:
Trong các sóng điện từ tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy, sóng điện từ có khả năng đâm xuyên mạnh nhất là
Chọn C
Câu 26:
Chọn A
Câu 27:
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm \[{\rm{L}} = \,\,\frac{{{\rm{0,3}}}}{{\rm{\pi }}}\,{\rm{H}}\] và tụ điện có điện dung\[{\rm{C = }}\frac{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 3}}}}}}{{{\rm{6\pi }}}}\,{\rm{F}}{\rm{.}}\] Tổng trở của đoạn mạch là
\(\omega = 2\pi f = 2\pi .50 = 100\pi \) (rad/s)
\({Z_L} = \omega L = 100\pi .\frac{{0,3}}{\pi } = 30\Omega \) và \({Z_C} = \frac{1}{{\omega C}} = \frac{1}{{100\pi .\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{6\pi }}}} = 60\Omega \)
\(Z = \left| {{Z_L} - {Z_C}} \right| = \left| {30 - 60} \right| = 30\Omega \). Chọn B
Câu 28:
Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có biên độ A1 = 3 cm; A2 = 4 cm, có độ lệch pha thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp của vật không thể là
\(\left| {{A_1} - {A_2}} \right| \le A \le {A_1} + {A_2} \Rightarrow \left| {3 - 4} \right| \le A \le 3 + 4 \Rightarrow 1 \le A \le 7\) (cm). Chọn B
Câu 29:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn điểm đặt tại A, B dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra hai sóng kết hợp cùng pha nhau. O là trung điểm của AB. Trên đường tròn tâm O, bán kính 3 cm có 8 điểm cực đại giao thoa. Biết AB = 20 cm. Số vân giao thoa cực đại và số vân giao thoa cực tiểu lần lượt là
Trên đường tròn có 8 cực đại thì trừ 2 cực đại ở trung trực thì mỗi bên có 3 cực đại \( \Rightarrow \)đường tròn tiếp xúc với cực đại bậc 2 \( \Rightarrow \lambda = 3cm \to \frac{{AB}}{\lambda } = \frac{{20}}{3} \approx 6,7\)
\( \Rightarrow \)có \(6.2 + 1 = 13\) vân cực đại và \(7.2 = 14\) vân cực tiểu. Chọn A
Câu 30:
Đặt điện áp \[{{\rm{u}}_{{\rm{AB}}}}{\rm{ = 60}}\sqrt {\rm{2}} {\rm{cos100\pi t}}\,{\rm{(V)}}\,\]vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi \[{\rm{C = }}{{\rm{C}}_{\rm{0}}}\] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn MN đạt cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn AN là 120 V. Khi \[{\rm{C = 0,5}}{{\rm{C}}_{\rm{0}}}\] thì biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm là
Chuẩn hóa \(R = 1\)
\({U_{:L\max }} \Rightarrow \)cộng hưởng \( \Rightarrow {U_{AN}} = \frac{{U\sqrt {{R^2} + Z_L^2} }}{R} \Rightarrow 120 = \frac{{60\sqrt {{1^2} + Z_L^2} }}{1} \Rightarrow {Z_L} = \sqrt 3 = {Z_{C0}}\)
Khi \(C = 0,5{C_0} \Rightarrow {Z_C} = 2{Z_{C0}} = 2\sqrt 3 \) thì
\({u_{MN}} = u.\frac{{{Z_L}j}}{{R + \left( {{Z_L} - {Z_{C0}}} \right)j}} = 60\sqrt 2 .\frac{{\sqrt 3 j}}{{1 + \left( {\sqrt 3 - 2\sqrt 3 } \right)j}} = 30\sqrt 6 \angle \frac{{5\pi }}{6}\). Chọn C
Câu 31:
\(\lambda = \frac{v}{f} = \frac{6}{{20}} = 0,3m = 30cm\)
\(\Delta \varphi = \frac{{2\pi \left( {ON - OM} \right)}}{\lambda } = \frac{{2\pi \left( {32 - 12} \right)}}{{30}} = \frac{{4\pi }}{3}\)
\({u_N} = - \frac{A}{2} = - \frac{3}{2} = - 1,5cm\) và đang giảm. Chọn D
Câu 32:
Hai con lắc đơn có chiều dài \[{\ell _1} = \,100\,{\rm{cm}}\] và \[{\ell _2}\] (với \[{\ell _2} < {\ell _1})\] được treo tại cùng một nơi có \[{\rm{g = 10}}\,{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}.\]Bỏ qua lực cản không khí, lấy \[{{\rm{\pi }}^{\rm{2}}} = 10.\] Ban đầu, từ vị trí cân bằng đồng thời truyền vận tốc ban đầu nằm ngang, cùng chiều cho mỗi con lắc sao cho chúng dao động điều hòa cùng trong hai mặt phẳng song song với nhau. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ góc của mỗi con lắc theo thời gian. Biết \[{{\rm{t}}_{\rm{2}}}{\rm{ - }}{{\rm{t}}_{\rm{1}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{8}}}{{\rm{9}}}\,{\rm{s}}{\rm{.}}\] Không kể lúc truyền vận tốc, tại thời điểm mà hai dây treo song song với nhau lần thứ 2023 thì tốc độ của con lắc có chiều dài \[{\ell _2}\]là
\({\omega _1} = \sqrt {\frac{g}{{{l_1}}}} \approx \sqrt {\frac{{{\pi ^2}}}{1}} = \pi \) (rad/s) \( \Rightarrow {T_1} = \frac{{2\pi }}{{{\omega _1}}} = 2s\) và \({l_2} < {l_1} \Rightarrow {\omega _2} > {\omega _1}\)
(chú ý nghiệm \({\omega _2}t = {\omega _1}t + k2\pi \) là cùng chiều, còn nghiệm \({\omega _2}t = \pi - {\omega _1}t + h2\pi \) là ngược chiều)
(rad/s) \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{T_2} = \frac{{2\pi }}{{{\omega _2}}} = 1,6s\\{l_2} = \frac{g}{{\omega _2^2}} = 0,64m\end{array} \right.\)
\(\frac{{{T_1}}}{{{T_2}}} = \frac{2}{{1,6}} = \frac{5}{4} \Rightarrow {T_{12}} = 8s\) thì 2 vật lặp lại trạng thái ban đầu nên ta chỉ cần xét trong 8s đầu
Từ cứ \({T_{12}} = 8s\) thì có 10 lần
\(2013 = 201.10 + 3 \Rightarrow {t_3} = \frac{4}{9} + \frac{{8.2}}{9} = \frac{{20}}{9}s\)
\({s_2} = {l_2}{\alpha _2} = {l_2}{\alpha _0}\sin \left( {{\omega _2}t} \right) \Rightarrow {v_2} = {s_2}' = {l_2}{\alpha _0}{\omega _2}\cos \left( {{\omega _2}t} \right) = 0,64.0,1.\frac{{5\pi }}{4}.\cos \left( {\frac{{5\pi }}{4}.\frac{{20}}{9}} \right) \approx - 0,193m/s\)Vậy \(\left| {{v_2}} \right| \approx 19,3cm/s\). Chọn A
Cách 2:
\({\omega _1} = \sqrt {\frac{g}{{{l_1}}}} \approx \sqrt {\frac{{{\pi ^2}}}{1}} = \pi \) (rad/s) \( \Rightarrow {T_1} = \frac{{2\pi }}{{{\omega _1}}} = 2s\)
Tạo dao động ảo có tần số góc \(\omega = \frac{{{\omega _1} + {\omega _2}}}{2} \Rightarrow \)pha dao động cũng bằng trung bình cộng
\( \Rightarrow {t_2} - {t_1} = \frac{T}{2} = \frac{8}{9}s \Rightarrow T = \frac{{16}}{9}s \Rightarrow \omega = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{{9\pi }}{8} = \frac{{\pi + {\omega _2}}}{2} \Rightarrow {\omega _2} = \frac{{5\pi }}{4}(rad/s) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{T_2} = \frac{{2\pi }}{{{\omega _2}}} = 1,6s\\{l_2} = \frac{g}{{\omega _2^2}} = 0,64m\end{array} \right.\)\(\frac{{{T_1}}}{{{T_2}}} = \frac{2}{{1,6}} = \frac{5}{4} \Rightarrow \) cứ \({T_{12}} = 8s\) thì hơn nhau 1 dao động nên cứ sau \(8s\) mới có 1 lần 2 dao động cùng pha mà \({T_{12}} = 8s = \frac{T}{4} + 8,5.\frac{T}{2} \Rightarrow \)có 9 lần dao động ảo đi qua biên + 1 lần cùng pha: 10 lần
\(2013 = 201.10 + 3 \Rightarrow {t_3} = \frac{T}{4} + 2.\frac{T}{2} = \frac{{20}}{9}s\)
\({s_2} = {l_2}{\alpha _2} = {l_2}{\alpha _0}\cos \left( {{\omega _2}t - \frac{\pi }{2}} \right) \Rightarrow {v_2} = {l_2}{\alpha _0}{\omega _2}\cos \left( {{\omega _2}t} \right) = 0,64.0,1.\frac{{5\pi }}{4}.\cos \left( {\frac{{5\pi }}{4}.\frac{{20}}{9}} \right) \approx - 0,193m/s\)Vậy \(\left| {{v_2}} \right| \approx 19,3cm/s\). Chọn A
Câu 33:
Nối hai đầu của máy phát điện xoay chiều một pha với một tụ điện. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây của phần ứng. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/s thì dòng điện chạy qua tụ điện có cường độ hiệu dụng là 1,6A. Khi rôto quay với tốc độ 2n vòng/s thì dòng điện chạy qua tụ điện có cường độ hiệu dụng là
\(I = \frac{E}{{Z{}_C}} = \phi {\omega ^2}C = \phi .{\left( {2\pi f} \right)^2}C = \phi .{\left( {2\pi np} \right)^2}C \Rightarrow \frac{{{I_2}}}{{{I_1}}} = {\left( {\frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}} \right)^2} \Rightarrow \frac{{{I_2}}}{{1,6}} = {2^2} \Rightarrow {I_2} = 6,4A\). Chọn A
Câu 34:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình \[{\rm{x = 7cos}}\left( {{\rm{2\pi t - }}\frac{{{\rm{2\pi }}}}{{\rm{3}}}} \right)\,{\rm{cm}}\] với t tính bằng s. Kể từ \[{\rm{t = 0,}}\] đến thời điểm mà gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu lần thứ hai thì tốc độ trung bình của vật là
\(a = 0 \Rightarrow x = 0 \to s = \frac{A}{2} + 2A = \frac{7}{2} + 2.7 = 17,5cm\)
\(t = \frac{\alpha }{\omega } = \frac{{\frac{{2\pi }}{3} + \frac{\pi }{2}}}{{2\pi }} = \frac{7}{{12}}s\)
\({v_{tb}} = \frac{s}{t} = \frac{{17,5}}{{7/12}} = 30cm/s\). Chọn D
Câu 35:
Đặt điện áp \[{\rm{u = }}\,{{\rm{U}}_{\rm{0}}}{\rm{cos}}\left( {{\rm{\omega t + \varphi }}} \right)\](trong đó \[{{\rm{U}}_{\rm{0}}}{\rm{;}}\,{\rm{\omega ;}}\,{\rm{\varphi }}\]không đổi) vào hai đầu đoạn mạch như hình bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi, điện trở có giá trị không đổi, tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện là C = C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm A, M có biểu thức \[{{\rm{u}}_{{\rm{AM}}}}{\rm{ = }}{{\rm{U}}_{{\rm{01}}}}{\rm{cos}}\left( {{\rm{\omega t + }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}} \right).\] Khi điện dung của tụ điện là C = C2 thì điện áp tức thời giữa hai điểm A, M có biểu thức \[{{\rm{u}}_{{\rm{AM}}}}{\rm{ = 0,75}}{\rm{.}}{{\rm{U}}_{{\rm{01}}}}{\rm{cos}}\left( {{\rm{\omega t - }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}} \right).\] Khi C = C1 thì hệ số công suất của đoạn mạch AB là
\({U_{LC2}} = 0,75{U_{LC1}} \Rightarrow \sin {\varphi _2} = 0,75\sin {\varphi _1}\)
Vuông pha \[ \Rightarrow {\sin ^2}{\varphi _1} + {\sin ^2}{\varphi _2} = 1 \Rightarrow {\sin ^2}{\varphi _1} + {\left( {0,75\sin {\varphi _1}} \right)^2} = 1 \Rightarrow \sin {\varphi _1} = 0,8 \Rightarrow \cos {\varphi _1} = 0,6\]
Chọn D
Câu 36:
Tại điểm O ở mặt nước có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra các gợn sóng tròn có bước sóng 4 cm. A và B là hai điểm ở mặt nước mà phần tử nước tại A dao động cùng pha nguồn, phần tử nước tại B dao động ngược pha nguồn. Trên đoạn OA còn có 3 điểm khác mà phần tử nước tại đó dao động cùng pha với nguồn, trên đoạn OB có 2 điểm mà phần tử nước tại đó dao động cùng pha với nguồn. Trên đoạn AB có 8 điểm mà phần tử nước tại đó dao động vuông pha với nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trên OA có 3 điểm khác cùng pha nguồn \( \Rightarrow OA = 4\lambda \)
Trên OB có 2 điểm cùng pha nguồn \( \Rightarrow OB = 2,5\lambda \)
Kẻ \(OH \bot AB\) và lấy B’ đối xứng B qua H
Trên AB có 8 điểm vuông pha nguồn thì:
+Trên \(AB'\) có \(3,75\lambda ;{\rm{ }}3,25\lambda ;{\rm{ }}2,75\lambda \) là 3 điểm
+Trên \(B'B\) phải có thêm 5 điểm gồm:
\(2,25\lambda \) cho 2 điểm; \(1,75\lambda \) cho 2 điểm \( \Rightarrow OH = 1,25\lambda \) cho 1 điểm
. Chọn D
Câu 37:
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng \[{{\rm{E}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{ - }}{{\rm{E}}_{\rm{0}}}}}{{{{\rm{n}}^{\rm{2}}}}}\] với\[\,{\rm{n = 0,1,2,}}..\] Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có tần số f1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có tần số
\(\left\{ \begin{array}{l}h{f_1} = {E_4} - {E_2}\\h{f_2} = {E_3} - E{}_1\end{array} \right. \Rightarrow \frac{{{f_2}}}{{{f_1}}} = \frac{{{E_3} - {E_1}}}{{{E_4} - {E_2}}} = \frac{{ - \frac{1}{{{3^2}}} + \frac{1}{{{1^2}}}}}{{ - \frac{1}{{{4^2}}} + \frac{1}{{{2^2}}}}} = \frac{{128}}{{27}}\). Chọn D
Câu 38:
Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa. Bỏ qua mọi lực cản. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Khi vật có li độ 6 cm thì động năng bằng 3 lần thế năng. Cơ năng của vật là
\({W_d} = 3{W_t} \Rightarrow \left| x \right| = \frac{A}{2} = 6 \Rightarrow A = 12cm = 0,12m\)
\(W = \frac{1}{2}k{A^2} = \frac{1}{2}.40.0,{12^2} = 0,288J = 288mJ\). Chọn C
Câu 39:
Một bản thủy tinh hai mặt song song, dày 20 cm đặt trong không khí. Một tia sáng trắng chiếu từ không khí vào gặp mặt thứ nhất của bản dưới góc tới 600. Chiết suất của bản thủy tinh đối với tia đỏ có bước sóng dài nhất là 1,50; đối với tia tím có bước sóng ngắn nhất là 1,55. Chùm tia ló song song có màu cầu vồng với độ rộng là
\(\sin i = n\sin r \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sin {60^o} = 1,5\sin {r_d}\\\sin {60^o} = 1,55\sin {r_d}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{r_d} = 35,{264^o}\\{r_t} = 33,{968^o}\end{array} \right.\)
\(L = h\tan {r_d} - h\tan {r_t} = 20\tan 35,{264^o} - 20\tan 33,{968^o} = 0,668cm\)
\(d = L\sin \left( {{{90}^o} - {{60}^o}} \right) = 0,668.\sin {30^o} = 0,334cm = 3,34mm\). Chọn B
Câu 40:
Năm 2019, tại khu khảo cổ Vườn Chuối thôn Lai Xá, xã Chung Kim, huyện Hoài Đức - Hà Nội các nhà khảo cổ học đã khai quật được một đĩa gỗ cổ đại. Tại thời điểm ấy, các nhà khảo cổ đã đo tỷ lệ nguyên tử \[{}_{\rm{6}}^{{\rm{14}}}{\rm{C:}}\,{}_{\rm{6}}^{{\rm{12}}}{\rm{C}}\]có trong đĩa gỗ là k. Tỷ lệ ấy trong một mẩu gỗ tươi cùng loại là k0 với \[{\rm{k = 0,961}}{{\rm{k}}_0}{\rm{.}}\] Biết đồng vị phóng xạ \[{}_{\rm{6}}^{{\rm{14}}}{\rm{C}}\]có chu kì bán rã là 5700 năm. Đến thời điểm hiện nay, tuổi của đĩa gỗ cổ đại là
\(k = {k_0}{.2^{\frac{{ - t}}{T}}} \Rightarrow 0,961 = {2^{\frac{{ - t}}{{5700}}}} \Rightarrow t \approx 327\) (năm) tính đến nay 2023 là 331 năm. Chọn C