Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Hồng Bàng, Hải Phòng có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Hồng Bàng, Hải Phòng có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Hồng Bàng, Hải Phòng có đáp án

  • 394 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 2:

Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 4:

Hai con lắc lò xo giống nhau, dao động điều hòa với biên độ khác nhau sẽ có

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 7:

Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D.

Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng.


Câu 9:

Ảnh của vật thật qua thấu kính hội tụ

Xem đáp án

Chọn A.

Ảnh qua thấu kính hội tụ:

-        Là ảnh thật nếu vật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.

-        Là ảnh ảo (lớn hơn vật) nếu vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.


Câu 12:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn C.

Sóng cơ không truyền được trong chân không.


Câu 13:

Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1,5 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là

Xem đáp án

Chọn B.

λ=v.T=1,5.2=3m

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau dmin=λ2=1,5m


Câu 14:

Điều kiện để giao thoa sóng là có hai sóng cùng phương

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 15:

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng có độ dài là

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 16:

Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài sợi dây phải bằng

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 17:

Sóng dừng được hình thành bởi

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 18:

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 19:

Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 21:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì ở cùng một thời điểm hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 22:

Mạch điện chỉ chứa phần tử nào sau đây không cho dòng điện không đổi chạy qua?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 24:

Cường độ dòng điện luôn luôn chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 29:

Một vật dao động điều hòa có phương trình x=2cos(2πtπ6)(cm, s). Li độ và tốc độ của vật lúc t = 0,25 s là

Xem đáp án

Chọn A.

x=2.cos(2π.0,25π6)=1cmv=2.2πcos(2π.0,25-π6+π2)=23πcm/s


Câu 31:

Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ - 40 cm/s đến 403 cm/s là

Xem đáp án

Chọn A.

ω=km=1000,25=20rad/sT=2πω=2π20=π10(s)vmax=ω.A=20.4=80cm/s

Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ - 40 cm/s đến 403 cm/s là Δt=T12+T6=T4=π40(s)


Câu 32:

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1=7cos20tπ2(cm) x2=8cos20tπ6(cm). Khi đi qua vị trí có li độ 12 cm, tốc độ của vật bằng

Xem đáp án

Chọn A.

A=A12+A22+2A1.A2cos(φ2φ1)=72+82+2.7.8.cos(π3)=13cm

Áp dụng công thức độc lập

A2=x2+v2ω2v=ωA2x2=20.132122=100cm/s=1m/s


Câu 33:

Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 14 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O của AB là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20 cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là

Xem đáp án

Chọn A.

Khoảng cách OM=1,5cm là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại

OM=λ2=1,5cmλ=3cm

Do đường kính của đường tròn lớn hơn đoạn AB (d=20 cm > 14cm) nên số cực đại trên đường tròn sẽ gấp đôi số cực đại trên đoạn AB.

ABλ<k<ABλ143<k<1434,7<k<4,7

Có 9 cực đại trên đoạn AB è Có 18 cực đại trên đường tròn.


Câu 34:

Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O1O2 cách nhau 24 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acosωt. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn O1O2. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực đại giao thoa của đoạn O1O2 không kể hai nguồn là

Xem đáp án

Chọn B.

Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O1O2 cách nhau 24 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình (ảnh 1)

Độ lệch pha của O so với nguồn ΔφO=πλ(d1O+d2O)=πλO1O2=π.24λ(Vì O là trung điểm của O1O2)

M thuộc đường trung trực d1M=d2M

Độ lệch pha của M so với nguồn ΔφM=πλ(d1M+d2M)=2πd1Mλ

Do M và O cùng pha nên ΔφMΔφO=2kπ2πd1Mλπ.24λ=2kπd1=k.λ+12

Vì d1 là cạnh huyền của tam giác vuông MOO1 nên d1=122+92=15cm

d1=k.λ+1215=k.λ+12k.λ=3

Vì M ở gần O nhất nên k =1 è λ = 3cm

O1O2λ<k<O1O2λ243<k<2438<k<8

Có 15 cực đại trên khoảng O1O2


Câu 40:

Đặt điện áp u = U2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt ω1=12LC. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng

Xem đáp án

Chọn B.

ω1=12LC1LC=2.ω1

UAN=I.ZAN=UZ.ZAN=UR2+ZL2R2+ZLZC2

Chia cả tử và mẫu cho R2+ZL2 ta có

UAN=UR2+ZLZC2R2+ZL2=UR2+ZL2+ZC22.ZL.ZCR2+ZL2=U1+ZC(ZC2.ZL)R2+ZL2

Để UAN không phụ thuộc vào R thì ZC – 2ZL = 0 (Khi đó UAN = U)

ZC2ZL=0ZC=2ZL2.L.ω=1ωCω=12LC=122ω1=2ω1


Bắt đầu thi ngay