Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 17) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 17) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 17) có đáp án

  • 591 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa vào hiện tượng 
Xem đáp án

Máy biến áp hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.

Chọn A


Câu 5:

Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì có 
Xem đáp án

Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì năng lượng càng lớn.

Chọn B


Câu 6:

Ánh sáng đơn sắc được định nghĩa là ánh sáng khi đi qua lăng kính 
Xem đáp án

Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

Chọn B


Câu 7:

Tia nào sau đây có bản chất là sóng điện từ? 
Xem đáp án

Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. Các tia còn lại có bản chất là các tia phóng xạ.

Chọn A


Câu 10:

Dòng điện cảm ứng sẽ xuất hiện trong mạch kín (C) nếu ta
Xem đáp án

Dòng điện cảm ứng sẽ xuất hiện trong mạch kín nếu ta đặt mạch trong một từ trường biến đổi theo thời gian.

Chọn D


Câu 12:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc
Xem đáp án

Cơ năng của con lắc lò xo bằng thế năng cực đại → thế năng của lò xo tại vị trí lò xo giãn cực đại.

Chọn C


Câu 13:

Trong thực tế, dao động của con lắc đơn trong không khí là một dao động tắt dần. Biên độ dao động của con lắc sẽ
Xem đáp án

Biên độ của dao động cơ tắt dần giảm dần theo thời gian.

Chọn C


Câu 15:

Trong giao thoa sóng cơ, để một điểm là cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó đến hai nguồn phải bằng
Xem đáp án

Để một điểm là cực đại giao thì hiệu khoảng cách đến hai nguồn phải bằng một số nguyên lần bước sóng.

Chọn B


Câu 16:

Một sóng âm khi truyền từ không khí vào nước thì kết luận nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì:

o   tần số của sóng là không đổi.

o   vận tốc truyền sóng tăng, do đó bước sóng của sóng cũng tăng.

Chọn A


Câu 17:

Hiệu điện thế u=200 cos⁡(100t) mV có giá trị cực đại bằng 
Xem đáp án

Hiệu điện thế cực đại

Hiệu điện thế u=200 cos⁡(100t)  mV có giá trị cực đại bằng 	A. 200 V.	B. 0,2 V.	C. 100 V.	D. 0,1 V. (ảnh 1)
Chọn B


Câu 20:

Tia β+ là dòng các 

Câu 23:

Hình vẽ bên dưới là đồ thị điện áp đầu ra ở ba cuộn dây của một máy phát điện xoay chiều ba pha. Phát biểu nào sau đây là sai?

Câu 24:

Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 4 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 60 cm. Chiều dài sợi dây là 
Xem đáp án

Trên dây có 4 bụng sóng n=4

Từ điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định

Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 4 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 60 cm. Chiều dài sợi dây là 	A. 20 cm.	B. 90 cm.	C. 180 cm.	D. 120 cm (ảnh 1)
Chọn D

Câu 31:

Theo dõi một đồng vị phóng xạ β có chu kì bán rã là T. Máy dò đo được có n phân rã diễn ra trong 2 s và 2 s tiếp theo đó là 0,75n. Giá trị T bằng
Xem đáp án

Từ định luật phân rã phóng xạ

Theo dõi một đồng vị phóng xạ β có chu kì bán rã là T. Máy dò đo được có n phân rã diễn ra trong 2 s và 2 s tiếp theo đó là 0,75n. Giá trị T bằng 	A. 2,81 s.	B. 2,82 s.	C. 1,82 s.	D. 4,82 s. (ảnh 1)
Theo giả thuyết của bài toán
Theo dõi một đồng vị phóng xạ β có chu kì bán rã là T. Máy dò đo được có n phân rã diễn ra trong 2 s và 2 s tiếp theo đó là 0,75n. Giá trị T bằng 	A. 2,81 s.	B. 2,82 s.	C. 1,82 s.	D. 4,82 s. (ảnh 2)

Lập tỉ số

Theo dõi một đồng vị phóng xạ β có chu kì bán rã là T. Máy dò đo được có n phân rã diễn ra trong 2 s và 2 s tiếp theo đó là 0,75n. Giá trị T bằng 	A. 2,81 s.	B. 2,82 s.	C. 1,82 s.	D. 4,82 s. (ảnh 3)
Chọn D

Câu 35:

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K0
Xem đáp án

Phương trình định luật bảo toàn cho va chạm

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 1)

Năng lượng toàn phần của hệ được bảo toàn

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 2)

Phần năng lượng biến thiên E bằng chênh lệch giữa mức năng lượng kích thích và năng lượng cơ bản của nguyên tử Hidro theo mẫu Bohr.

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 3)

Theo mẫu Bohr

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 4)
Thay vào (2)
Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 5)
Chọn B

Câu 37:

Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C1 có thể thay đổi được. Điện trở R1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L1=0,318 H. Hộp kín X chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200 V, tần số f=50 Hz. Điều chỉnh C1 đến giá trị bằng 1,59.10-5 F thì điện áp hai đầu đoạn mạch MB nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AM một góc α=5π12 rad. Điều chỉnh tụ điện C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AM cùng pha với dòng điện trong mạch AB thì công suất tiêu thụ điện của toàn mạch là P=200 W. Hộp X chứa các phần tử
Xem đáp án
Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 1)

KhiCho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 2)

KhiCho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 3)

Cảm kháng của cuộn dây

Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 4)
KhiCho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 5)

o   Điện dung của tụ điện

Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 6)

o    Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AM so với dòng điện

Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 7)

o   Từ giản đồ vecto ta có

Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 8)

(hộp X  chứa điện trở thuần r và cuộn cảm thuần)

Khi Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 9)

o    điện áp hai đầu đoạn mạch AM cùng pha với cường độ dòng điện

Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 10)(hiện tượng cộng hưởng xảy ra với đoạn mạch AM)

o    Độ lệch pha giữa u và i trong mạch lúc này

Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 11)

o   Công suất tiêu thụ trên toàn mạch

Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 12)

Từ (1) và (2), kết hợp với

Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C_1 có thể thay đổi được. Điện trở R_1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1=0,318 H. Hộp kín X chứa  (ảnh 13)

Câu 38:

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 32 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát. Tỉ số giữa Mm để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 1)
Xem đáp án

Biên độ dao động của vật P do kích thích ban đầu

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 2)

Tần số góc của dao động

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 3)
Tốc độ của P khi đi qua vị trí cân bằng
Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 4)

Sau khi đặt vật m lên P hai vật tiếp tục thực hiện dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng cũ. Vận tốc của hai vật sau khi đặt m lên P

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 5)
Tần số góc và biên độ dao động của hệ lúc này
Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 6)

Để hai vật không chạm vào tường

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 7)
Chọn A

Câu 39:

Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. Hình vẽ bên, (C) là đường hypebol cực đại số 1 kể từ đường trung trực. Trên (C) phần tử dao động vuông pha với I cách AB khoảng nhỏ nhất bằng

Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. (ảnh 1)
Xem đáp án
Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. (ảnh 2)

Để đơn giản, ta chọn λ=1.

Gọi M là phần tử môi trường thuộc dãy cực đại k=1, phương trình dao động của phần tử sóng M

Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. (ảnh 3)

M vuông pha với I

Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. (ảnh 4)
 
 Mặc khác
Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. (ảnh 5)
Vậy
Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. (ảnh 6)

Từ hình vẽ

Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. (ảnh 7)
Chọn C

 


Bắt đầu thi ngay