Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 17)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 17)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 17)

  • 56 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u=U0cosωtV  thì cường độ chạy trong đoạn mạch có biểu thức i=I2cosωt+φiA. Trong đó I và φi  được xác định bởi các hệ thức

Xem đáp án

Mạch điện chỉ chứa cuộn dây thuần cảm I0=U0ZL=U02L.ω và u luôn sớm pha hơn i góc π2radφi=π2rad.Chọn C 


Câu 2:

Trong dao động điều hòa khi vận tốc của vật cực tiểu thì

Xem đáp án

Vận tốc của vật cực tiểu tại vị trí biên x=±A.  Chọn D


Câu 3:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt là một photon, mỗi photon vay dọc theo tia sáng với vận tốc trong chân không là 3.108 m/s mang một năng lượng nhất định, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng, photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không có photon đứng yên. Chọn B


Câu 4:

Cho phản ứng hạt nhân12H+12H24He . Đây là

Xem đáp án

Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tổng hợp hạt nhân nặng từ hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hơn. Chọn C


Câu 5:

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ không phụ thuộc vào

Xem đáp án

Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào tần số dao động chung của hai dao động thành phần. Chọn B


Câu 6:

Trong máy phát thanh bộ phần nào sau đây có tác dụng biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số?

Xem đáp án

Trong máy phát thanh, loa có tác dụng biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số. Chọn A


Câu 9:

Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào

Xem đáp án

Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của quả nặng.

Chọn D


Câu 10:

Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia nào sau đây?

Xem đáp án

Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia γ. Chọn C


Câu 11:

Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vecto cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?

Xem đáp án

Vecto cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường có 4 đặc điểm:

- Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.

- Có chiều cùng chiều với từ trường tại điểm đó (tuân theo quy tắc nắm tay phải).

- Điểm đặt đặt tại điểm cần xác định vecto cảm ứng từ.

- Có độ lớn phụ thuộc vào dòng điện gây ra từ trường.

Chọn C


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

- Chỉ có ánh sáng đơn sắc là không bị tán sắc qua lăng kính, còn các ánh sáng hỗn hợp (gồm nhiều ánh sáng đơn sắc) và ánh sáng trắng đều bị tán sắc khi qua lăng kính.

- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đển tím.

- Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc chưa chắc đã được ánh sáng trắng.

Chọn B


Câu 13:

Điều nào là đúng khi nói về sự biến đổi năng lượng của con lắc lò xo:

Xem đáp án

Cơ năng W=12mω2A2=12m.4π2f2A2  f tăng 2 và A tăng 2 thì W tăng 16 lần.

Chọn C


Câu 14:

Mối liên hệ giữa vận tốc truyền sóng v, chu kì T, tần số f và bước sóng l

Xem đáp án

Mối liên hệ giữa vận tốc truyền sóng v, chu kì T, tần số f và bước sóng lf=1T=vλ . Chọn A


Câu 15:

Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Khi xảy ra đoản mạch thì cường độ dòng điện trong nguồn điện là

Xem đáp án

Khi xảy ra đoản mạch thì cường độ dòng điện trong nguồn điện là   I=Er.

Chọn B


Câu 16:

Hạt nhân N1123a 

Xem đáp án

Hạt nhân N1123a 11 prôtôn và 23 – 11 = 12 nơtron. Chọn B


Câu 18:

Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản có tần số f0 thì nhạc cụ đó đồng thời phát ra một loạt các họa âm có tần số 2f0 , 3f0 , 4f0 … Họa âm thứ hai có tần số là

Xem đáp án

+ Sóng âm do một nhạc cụ phát ra là sóng tổng hợp của nhiều sóng âm được phát ra cùng một lúc. Các sóng này có các tần số là: f, 2f, 3f, 4f v.v. và có các biên độ là A1, A2, A3, A4. rất khác nhau. 

+ Âm có tần số f gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất; các âm có tần số 2f, 3f, 4f. gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ ba, thứ tư v.v. Hoạ âm nào có biên độ mạnh nhất sẽ quyết định độ cao của âm mà nhạc cụ phát ra.

Họa âm bậc n có tần số fn=nf0 với f0 là tần số của âm cơ bản (họa âm bậc 1). Họa âm thứ hai có tần số là 2f0

Chọn D


Câu 20:

Mạch điện xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
Xem đáp án

Hệ số công suất: cosφ=RZ=RR2+ZLZC2

Mạch không có điện trở  thuần thì sẽ có hệ số công suất nhỏ nhất bằng 0

Chọn D


Câu 21:

Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là

Xem đáp án

Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng. Chọn D


Câu 25:

Cho hạt nhân Urani 92238Ucó khối lượng mU = 238,0004u. Biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân  

Xem đáp án

Wlk=(Z.mp+(AZ)mnmU).c2         =(92.1,0073+146.1,0087238,0004).931         =1807,4434(MeV)

Chọn C 


Câu 26:

Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α0. Động năng của con lắc tại li độ góc α 

Xem đáp án

Ta có:  Wđ=mv22=m.2glcosαcosα02=mglcosαcosα0. Chọn C


Câu 28:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C=104πF, mắc nối tiếp với điện trở có R=1003Ω. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch theo thời gian t.

Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch theo thời gian t (t tính bằng s) là

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = 10^-4/pi F mắc nối tiếp với điện trở có R = 100 căn 3 ôm (ảnh 1)

Xem đáp án

T = 6 ô = 0,02 s →ω=100π rad/s ;

 ZC=1ω.C=1100π.104π=100Ω;R=1003ΩZ=200Ω

tanφ=ZCR=13=π6

Từ đồ thị cho: φi=2π3 ;φ=π6 => φu=φi+φ=2π3π6=5π6.

U0=I0.Z=2.200=400Vu=400cos(100πt5π6)V

Chọn C

 


Câu 29:

Công suất của một nguồn sáng là P = 2,5 W. Biết nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc đơn sắc có bước sóng λ = 0,3 µm. Cho hằng số Plăng 6,625.10−34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong một phút là

Xem đáp án

Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong 1 giây:

N=Pε=Phf=Pλhc=2,5.0,3.10619,875.10263,37.1018

Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong 1 phút:

60.N=60.3,77.10182,26.1020

Chọn A


Câu 32:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng  có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nmλ760 nm.  M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 1,8 mm 2,7 mm. Ban đầu, khi D=D1=0,6 m thì tại M và N là vị trí của các vân sáng. Tịnh tiến màn từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và lại gần hai khe từ vị trí cách hai khe một đoạn D1 đến vị trí cách hai khe một đoạn D=D2=0,3 m  Trong quá trình dịch chuyển màn, số lần M là vị trí của vân tối là

Xem đáp án

Khi D = D1 = 0,6 m thì:

OM=kMλD1aON=kNλD1a1,8.103=kMλ.0,60,5.1032,7.103=kNλ.0,60,5.103kM.λ=1,5μmkN.λ=2,25μmλ=1,5(μm)kMkN=kM.32

Lập bảng với x = kM; f(x) = l; g(x) = kN ta có:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có  (ảnh 1)

Với 0,38 μmλ0,76 μm  và kM và kN là các số tự nhiên

Þ chọn kM = 2; l = 0,75 µm; kN = 3

Khi D = D2 = 0,3 m thì i' = i/2 do đó tại M có k'M=2kM=4

Vậy khi D giảm từ D1 đến D2 thì kM tăng từ 2 đến 4 khi đó M sẽ lần lượt trùng với vân tối ứng với k = 2,5; 3,5 Þ 2 lần là vân tối

Chọn D


Câu 34:

Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 30 cm có tần số 25 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là:

Xem đáp án

Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 30 cm có tần số 25 Hz.  (ảnh 1)

Bước sóng λ=vf  = 4 cm.

Xét điểm N trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại: d1d2=kλ=4k.

Suy ra ABλkABλ7,5k7,5.

Điểm gần đường thẳng AB nhất ứng với dãy k = 7.

Điểm M thuộc cực đại thứ 7.

Khi đó: d1d2=28d2=d128=2cm.

Xét tam giác AMB dựng MH = h vuông góc với AB. Đặt OH = x.

Khi đó h2=d12OA+x2=d22OBx2.

30215+x2=2215x2x=22415h=19,99mm.

 Chọn D


Câu 35:

Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức u=U0cosωt(V), rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và AB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Xác định hệ số công suất của đoạn mạch AB.

Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu AB một điện áp  (ảnh 1)

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha 2π3  so với uAB.

ZANZAB=U0ANU0AB=4ô4ô=1UAN=UABZAN=ZAB.

Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác cân ANB có góc NAB = 2π3 .

Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu AB một điện áp  (ảnh 2)

Và ZC=2ZLcosφ=cosπ3=12.

Cách 2: Ta có:

tanπ6=RZL=33R=33ZLZL=3R=3

Ta có: ZC=2ZL=2.3=6.

Ta có: cosφ=RR2+(ZLZC)2=33+(36)2=12.

Chọn C


Câu 37:

Sóng dừng trên sợ dây đàn hồi OB có chiều dài L = 60 cm được mô tả như hình bên. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Sóng tới điểm B có biên độ a = 2 cm. Thời điểm ban đầu hình ảnh sóng là đường (1), sau thời gian Δt 5Δt  thì hình ảnh sóng lần lượt là đường (2) và đường (3). Tốc độ truyền sóng là v = 1,2 m/s. Tốc độ dao động cực đại của điểm M 

Sóng dừng trên sợ dây đàn hồi OB có chiều dài L = 60 cm được mô tả như hình bên. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. (ảnh 1)
Xem đáp án

f=vλ=vLω=2πf=2πvL=2π12060=4πrad/s

Sóng dừng trên sợ dây đàn hồi OB có chiều dài L = 60 cm được mô tả như hình bên. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. (ảnh 2)

Xét điểm N là bụng sóng.

Từ vòng tròn lượng giác thời gian để N đi từ biên âm về vị trí cân bằng là:

 3Δt=T4Δt=T12

Vậy x=2a32=a3=23cm  và đây cũng là biên độ dao động của M.

Tốc độ dao động cực đại của M là vmax=AMω=8π3cm/s.

Chọn C


Câu 39:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới lò xo gắn với vật nặng. Kích thích cho vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, năng lượng vật dao động bằng 67,5 mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 3,75 N. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biến dương đến vị trí có độ lớn lực đàn hồi bằng 3 N là 2∆t1. Khoảng thời gian lò xo nén trong một chu kì là Δt2 , vớiΔt2=2Δt1.  Lấy π2=10.  Khoảng thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì có giá trị gần đúng bằng

Xem đáp án

Cơ năng:  W=12kA2=67,5.103J.(1)

Lực đàn hồi cực đại: Fđhmax= kΔl0+A= 3,75 N.  (2)

Gọi H là điểm tại đó Fđh = 3 N Δt1  là quãng thời gian trong vật đi từ H Δt2  là khoảng thời gian lò xo bị nén, vật đi từ I  A và từ A  I.

Do ∆t2 = 2∆t1  H,I đối xứng với qua O HI = 2∆l0.

Lực đàn hồi tại H: Fđh H = k.IH = k.2∆l0 = 3=> k.Δl0  = 1,5 (3)

Từ (2) và (3), ta được: kA = 2,25 (4)

Từ (1) và (4), ta được: A=0,06m=6cmk=37,5N/m.

Thay lên (3), ta được: ∆l0= 0,04 m = 4 cm.

Ta có: α=shiftcos46=48,19φnen=96,379φgian=263,62.

Δtgian=φgianω=263,620,0410=0,29s.

Chọn B 


Bắt đầu thi ngay