IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 15)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 15)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 15)

  • 157 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Chọn phát biểu đúng? Một chất điểm dao động điều hòa, khi

Xem đáp án

Một chất điểm dao động điều hòa tại vị trí cân bằng vận tốc có độ lớn cực đại và gia tốc bằng không. Chọn B


Câu 3:

Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử nói về

Xem đáp án

Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về sự phát xạ và sự hấp thụ ánh sáng của nguyên tử. Chọn A


Câu 4:

Hạt nhân XZA  phóng xạ a tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng

Xem đáp án

Theo định luật bảo toàn số khối và điện tích:XZAα24+YZ2A4.  Chọn A


Câu 7:

Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa hai điện tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

Xem đáp án

Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa hai điện tích được xác định bởi biểu thức F=kq1q2r2. Chọn B


Câu 8:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi C. Khi C=C0  trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số f. Khi C=C03  thì tần số dao động điện từ tự do của mạch lúc này bằng

Xem đáp án

Khi C=C0  trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số  

f1=12πLC1=12πLC0=f.

Khi C=C03  thì tần số dao động điện từ tự do của mạch lúc này bằng

 f2=12πLC2=12πLC03=312πLC0=3f. Chọn A


Câu 9:

Một con lắc đơn dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, có vị trí hai biên là M và N. Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

Khi con lắc đi từ vị trí cân bằng O đến vị trí biên N chuyển động của vật là chậm dần. Chọn D


Câu 10:

Tính chất quan trọng của tia X, phân biệt nó với tia tử ngoại là
Xem đáp án

Tia X tính chất nổi bật là khả năng đâm xuyên. Tia X xuyên qua được giấy, vải, gỗ, thậm chí cả kim loại, dễ dàng xuyên qua tấm nhôm dày vài xentimét, nhưng lại bị lớp chì dày vài milimét chặn lại. Chọn D


Câu 13:

Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa
Xem đáp án

Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo thì cơ năng là hằng số. Chọn C


Câu 14:

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

Xem đáp án

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Chọn C


Câu 15:

Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại có hai đầu được hàn vào nhau. Hai dây kim loại này phải

Xem đáp án

Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại có hai đầu được hàn vào nhau. Hai dây kim loại này phải khác bản chất. Chọn A


Câu 16:

Hạt nhân C614 và hạt nhân N714 có cùng:

Xem đáp án

Hạt nhân C614 và hạt nhân N714  có cùng: số nuclôn là 14.       Chọn B


Câu 18:

Đặc trưng nào sau đây không phài đặc trưng sinh lý của âm?

Xem đáp án

Những đặc trung vật lí của âm: Tần số âm, Cường độ âm, mức cường độ âm

Các đặc tính sinh lí của âm: Độ cao, Âm sắc, Độ to. Chọn D


Câu 19:

Một máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có p cặp cực (p cực bắc và p cực nam). Khi phần cảm của máy quay với tốc độ n vòng/s thì tạo ra trong phần ứng một suất điện động xoay chiều hình sin. Đại lượng f = p.n là

Xem đáp án

Tần số của máy phát điện được tính theo công thức: f = p.n

Trong đó p là số cặp cực, n là số vòng quay của roto, đơn vịl à vòng/s

Chú ý: Nếu n có đơn vị vòng/phút thì: f=p.n60

Chọn B


Câu 21:

Một sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây đàn hồi. Sóng phản xạ

Xem đáp án

Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ khi gặp một vật cản cố định. Chọn D


Câu 22:

Gọi r0 là bán kính quỹ đạo dừng thứ nhất của nguyên tử hiđro. Khi bị kích thích nguyên tử hiđro không thể có quỹ đạo ứng với bán kính bằng

Xem đáp án

Ta có rn= n2r0 với nZ. Suy ra êlectron không thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng 2r0. Chọn A


Câu 25:

Hạt nhân Z4090r có năng lượng liên kết là 783 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là

Xem đáp án

Wlkr=WlkA=78390=8,7MeV/nuclon. Chọn B 


Câu 31:

Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u=U0cosωt. Khi R=R1=100Ω, thì công suất mạch điện cực đại Pmax=100W. Tiếp tục tăng giá trị biến trở đến giá trị R=R2 thì công suất của mạch là 80 W. Khi đó có giá trị R2

Xem đáp án

+ Khi R=R1=100  Ω, công suất tiêu thụ trong mạch là cực đại

ZLZC=R1=100Pmax=U22R1=100ZLZC=R1=100U2=2PmaxR1=20000.

+ Công suất tiêu thụ của mạch ứng với R2 là:

P=U2R2R22+ZLZC2R22250R2+10000=0.

 Phương trình trên cho ta hai nghiệm R2=200  Ω hoặc R2=50  Ω .

Chọn D


Câu 32:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, ban đầu màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng = 0,8 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nmλ550 nm. Có 3 điểm M, N và P trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 mm, 9,6 mm và 8,0 mm. Tại M và N là 2 vân sáng, còn tại P là vân tối. Từ vị trí ban đầu, màn được tịnh tiến từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe đến vị trí cách hai khe một đoạn D2 = 1,6 m. Trong quá trình dịch chuyển màn, số lần ở P chuyển thành vân sáng là

Xem đáp án

Khi D = 0,8 m thì:

OM=kMλD1aON=kNλD1aOP=kPλD1a6,4.103=kMλ.0,80,5.1039,6.103=kNλ.0,80,5.1038.103=kPλ.0,80,5.103kM.λ=4μmkN.λ=6μmkP.λ=5μmλ=4(μm)kMkN=kM.32kP=kM.54

Lập bảng với x = kM; f(x) = l; g(x) = kN ta có:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, ban đầu màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng  = 0,8 m.  (ảnh 1)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, ban đầu màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng  = 0,8 m.  (ảnh 2)

Với 0,38μmλ0,55μm và kM và kN là các số tự nhiên

Þ chọn kM=8;λ=0,5µm;kN=12kM=10;λ=0,4µm;kN=15

Þ  kM=8;λ=0,5µm;kN=12;kP=10kM=10;λ=0,4µm;kN=15;kP=12,5

Þ Chỉ có trường hợp l = 0,4 µm thì tại P mới là vân tối

Khi D = D2 = 1,6 m = 2D1 thì i' = 2i do đó tại P có k'P=kP2=6,25

Vậy khi D tăng từ D1 đến D2 thì kP giảm từ 12,5 về 6,25 khi đó P sẽ lần lượt trùng với vân sáng ứng với k = 12; 11, 10, 9, 8, 7, 6 Þ 7 lần là vân sáng

Chọn C


Câu 33:

Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l . Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi dây hợp với phương thẳng đứng là α0=60ο  rồi thả nhẹ. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lực là:

Xem đáp án

Ta có P=Tmg=mg(3cosα2cosα0)3cosα2cos60ο=1cosα=23

Độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật là att=gsinα=1053m/s2.

Độ lớn gia tốc hướng tâm của vật là aht=2gcosαcosα0=2.102312=103m/s2.

Gia tốc của vật là: a=att2+aht2=1063m/s2.

Chọn D 


Câu 34:

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha và cách nhau 18 cm, bước sóng do sóng từ các nguồn phát ra là 4 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm A bán kính AB và cách đường thẳng AB lớn nhất. Khoảng cách từ M tới trung trực của AB bằng

Xem đáp án
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha và cách nhau 18 cm, bước sóng do sóng từ các nguồn phát ra là 4 cm. Điểm M dao động  (ảnh 1)

Hai nguồn cùng pha nên cực đại giao thoa thỏa mãn MAMB=kλ=4k.

Cực đại xa AB nhất là cực đại gần điểm K nhất.

Giải KBKA4=182184=1,86k=2. (Chọn k = 2)

Suy ra MB − MA = 8→ MB = MA + 8 = 26.

Đặt AH = x → MA2 − x2 = MB2 − (18 − x)2 = MH2

→ x = −0,78 cm → OH = 9,78 cm.

Chú ý: x < 0 chứng tỏ H nằm ngoài khoảng AB, tức là điểm M nằm bên trái điểm K.

Chọn C


Câu 36:

Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là εA .

Ánh sáng có bước sóng 0,33μm ε=hcλ=3,76eV ,  xảy ra hiện tượng quang điện với canxi và kali. Chọn D


Câu 37:

Một sợi dây dài 2m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là

Xem đáp án

Điều kiện để xảy ra sóng dòng   l=kv2ff=kv2l=20k4

Ta có 11f191120k4192,2k3,8k=3

Vậy số bó sóng là 3, số nút sóng trên dây là 3 + 1 = 4.

Chọn D


Câu 38:

Pôlôni Po84210  là chất phóng xạ α  thành hạt nhân chì Pb82206 với chu kì bán rã là 138 (ngày). Ban đầu có 52,5 gam.Po84210 Cho khối lượng: mα=4,0015u; mPo=209,9828u;mPb=205,9744u; NA=6,02.1023; 1uc2=931MeV . Tìm năng lượng toả ra khi lượng chất trên phân rã sau 414 ngày.

Xem đáp án

ΔE=mPomαmPbc26,4239MeV.

Lượng chất phân rã sau 414 ngày = 3T.

Δm=m0(12tT)=52,5(12414138)=45,9375 g.

Số hạt bị phân rã: ΔN=ΔmA.NA=45,9375210.6,02.1023=1,316875.1023

Năng lượng toả ra: W=ΔN.ΔE=1,316875.1023.6,4239=8,459.1023MeV  

Chọn D


Câu 39:

Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ có khối lượng 400 g. Kích thích để con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, chọn gốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t (s) con lắc có thế năng 256 mJ, tại thời điểm t + 0,05 (s) con lắc có động năng 288 mJ, cơ năng của con lắc không lớn hơn 1 J. Lấy π2 = 10. Trong một chu kì dao động, thời gian mà lò xo giãn là

Xem đáp án

Chu kì dao động: T=2πmk=2π0,4100=0,4s.

Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ có khối lượng 400 g. (ảnh 1)

+ Tại thời điểm t:

x1=AcosφWt1=kx122=kA22cos2φ=0,256JkA22.1+cos2φ2=0,256J().

+ Tại thời điểm t + 0,05:

x2=Acosφ+π4Wt2=kA22mv222=kA22cos2φ+π4.

kA220,288=kA22cosφ.cosπ4sinφ.sinπ42kA220,288=kA22.12cosφsinφ2.

kA220,288=kA22.14cosφsinφ2kA220,288=kA241sin2φ(**).

Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:

 14kA21+sin2φ=0,28814kA21+cos2φ=0,2561+sin2φ1+cos2φ=988+8sin2φ=9+9cos2φ

1+9cos2φ=8sin2φ

1+9cos2φ2=821cos22φ145cos22φ+18cos2φ63=0.

os2φ=35W=0,32Jcos2φ=2129W=1,856J(loai).

+ Với W=0,32J=kA22A=0,08m.

+ Độ biến dạng của lò xo ở VTCB: Δl0=mgk=0,4.10100=0,04m.

Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ có khối lượng 400 g. (ảnh 2)

+ Thời gian lò xo giãn trong một chu kì được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Góc quét được:

 α=π6+π+π6=4π3Δt=αω=α.T2π=4π3.T2π=2T3=415s.

Chọn D


Bắt đầu thi ngay