Vì sao bạn nhỏ vẫn giữ thật phẳng phiu, đặt những bức vẽ vào ngăn kéo nhỏ?
B. Vì bạn nhỏ không muốn nhắc lại câu chuyện buồn đó.
C. Vì bạn nhỏ muốn lưu giữ những kỉ niệm của một thời thơ bé.
Chọn C
Chỉ ra và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn hội thoại sau:
- Cháu chào bác ạ!
- Chào cháu, cháu đi học à? – Tôi đáp lại.
Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩa của nhân vật trong đoạn văn sau:
Đúng như câu tục ngữ đã nói: Có công mài sắt có ngày nên kim. Hùng thường tâm sự với tôi: Có được những nét chữ như bây giờ, mình phải trải qua một quá trình khổ luyện hết sức vất vả. Mình còn nhớ lại, vào một buổi tối, cô giáo chủ nhiệm đến chơi nhà, trao đổi với bố mẹ mình về chữ viết của mình. Sau khi cô ra về, bố mẹ gọi mình lại nói chuyện. Bố quy định: Bắt đầu từ sáng mai trở đi mỗi ngày con viết cho bố một bài chính tả trong sách giáo khoa. Ngày nào bố cũng kiểm tra. Thế rồi mình bắt đầu vào trận.
Câu chuyện giới thiệu với em về những điều gì?
................................................................................................
................................................................................................
Vì sao mẹ không vui khi nhìn thấy những bức tranh trong cuốn sổ to?
Đặt 2 câu và gạch chân vào các danh từ đó trong trường hợp sau:
a. Câu chứa danh từ chung.
b. Câu chứa danh từ riêng.
................................................................................................
................................................................................................
Khoanh vào chữ đặt trước những cảnh mà bạn nhỏ trong bài đã vẽ?
A. Bạn nhỏ đang cho gà ăn.
B. Cô giáo và các bạn đang học.
C. Bạn nhỏ và bố mẹ đi công viên.
D. Bạn Mi tóc xù.
E. Bố mua kem cho bạn nhỏ.
H. Mẹ đang dạy học.
G. Thằng Tí mắt híp bụng to.
I. Bạn nhỏ đi chơi với các bạn.