Sự kiện ngày 11 - 9 - 2001 ở nước Mỹ chứng tỏ
A. cục diện hai cực trên thế giới chưa hoàn toàn chấm dứt.
B. hợp tác không phải là xu thế chủ đạo của quan hệ quốc tế.
C. tình trạng Chiến tranh lạnh vẫn còn tiếp diễn trên thế giới.
Phương pháp: Suy luận.
Cách giải:
Cuộc khủng bố bất ngờ vào nước Mĩ ngày 11-9-2001, đã làm cả thế giới kinh hoàng. Sự kiện này đã đặt các quốc gia - dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường. Nó gây ra những tác đông to lớn và phức tạp với tình hình chính trị thế giới và cả trong quan hệ quốc tế.
=> Như vậy, sự kiện ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ cho thấy nhân loại đang phải đối mặt với một nguy cơ và thách thức lớn.
Chọn D.
Nội dung nào sau đây không phải là lí do dẫn đến việc nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?
Cho những yếu tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ (1945-1973) sau:
(1). Chi phí ngân sách cho quốc phòng thấp.
(2). Nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.
(3). Nắm bắt cơ hội trong xu thế toàn cầu hóa.
(4). Vai trò điều tiết hiệu quả của nhà nước.
(5). Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
Số yếu tố đúng là:
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
Tại sao nói Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức chính trị - kinh tế lớn nhất hiện nay?
Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào cách mạng ở các nước Mĩ Latinh những năm 60 - 80 của thế kỉ XX là gì?
Theo quyết định của Hội nghị lanta (tháng 2-1945), quân đội nước nào sau đây chiếm đóng Nhật Bản?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu lục nào được mệnh danh là “Lục địa mới trỗi dậy”?
Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?