Biến đổi nào dưới đây không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
A. Từ những nước thuộc địa, hơn 100 quốc gia đã giành được độc lập.
B. Sau khi giành độc lập, các quốc gia đều tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hoàn toàn.
Phương pháp:
Phân tích, suy luận.
Cách giải:
Biến đổi không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới đó là Sau khi giành độc lập, các quốc gia đều tiến lên chủ nghĩa xã hội. Bởi vì
- Sau năm 1945, trật tự hai cực Ianta được hình thành đứng đầu là hai siêu cường Xô, Mỹ đối đầu nhau về nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược.
- Trong khi đó, mỗi khu vực, mỗi quốc gia dù theo chế độ TBCN hay XHCN đều sẽ làm thay đổi cục diện chính trị của mỗi bên. Sau khi giành độc lập các quốc gia đã tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. 10
=> Vì vậy, không phải các quốc gia sau khi giành độc lập đều tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Chọn B.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội của những nước nào sẽ đóng quân ở Đức?
Nội dung nào sau đây thể hiện điểm chung trong phong trào đấu tranh của Ấn Độ và các nước Đông Nam Á ở nửa sau thế kỉ XX?
Biến đổi nào dưới đây của khu vực Đông Bắc Á không chịu tác động từ những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1947)?
Phong trào Cần Vương ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã
Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có tác động nào sau đây?
Từ năm 1950 đến giữa những năm 70, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
Trong công cuộc cải cách - mở cửa (1978-2000), Trung Quốc đạt được thành tựu nào sau đây?
Sau khi giành độc lập, Ấn Độ thi hành chính sách đối ngoại nào sau đây?
Trật thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và Trật tự thế giới hai cực Ianta đều
Hiệp ước Bali (2-1976) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Các thành viên tổ chức ASEAN đã kí bản “Hiến chương ASEAN” vào tháng 11/2007 nhằm