A. giải quyết được mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa.
B. tạo nên sự cân bằng về thế và lực giữa các nước tư bản.
C. tạo ra những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.
Phương pháp:
Suy luận dựa trên kiến thức đã học về Chiến tranh thế giới thứ hai.
Cách giải:
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1939 – 1945) đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.
Đặc biệt là sự hình thành trật tự thế giới mới và sự mở rộng, đa dạng của quan hệ quốc tế.
Chọn C.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội của những nước nào sẽ đóng quân ở Đức?
Nội dung nào sau đây thể hiện điểm chung trong phong trào đấu tranh của Ấn Độ và các nước Đông Nam Á ở nửa sau thế kỉ XX?
Phong trào Cần Vương ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
Biến đổi nào dưới đây của khu vực Đông Bắc Á không chịu tác động từ những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1947)?
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh diễn ra dưới hình thức chủ yếu nào sau đây?
Từ năm 1950 đến giữa những năm 70, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
Các thành viên tổ chức ASEAN đã kí bản “Hiến chương ASEAN” vào tháng 11/2007 nhằm
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã
Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có tác động nào sau đây?
Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945 – 1950) có ý nghĩa nào sau đây?
Trong công cuộc cải cách - mở cửa (1978-2000), Trung Quốc đạt được thành tựu nào sau đây?
Sau khi giành độc lập, Ấn Độ thi hành chính sách đối ngoại nào sau đây?