A. Diễn ra trong bối cảnh quan hệ quốc tế căng thẳng với các cuộc chiến tranh cục bộ.
B. Phát huy hiệu quả vai trò của lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang cách mạng.
C. Chấm dứt chiến tranh xâm lược, nô dịch của thực dân Pháp ở Việt Nam gần một thế kỉ.
Phương pháp:
Nhận xét.
Cách giải:
Nhận xét phản ánh đúng điểm tương đồng giữa cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) với Cách mạng tháng Tám (1945) của nhân dân Việt Nam đó là Phát huy hiệu quả vai trò của lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang cách mạng.
Chọn B.
Hội Duy tân do Phan Bội Châu thành lập (1904) đã thực hiện chủ trương nào?
Trong diễn biến của cuộc khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945), khẩu hiệu nào được đánh giá là điển hình của nghệ thuật phát huy sức mạnh quần chúng?
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của giai cấp nông dân Việt Nam diễn ra vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), khuynh hướng nào xuất hiện, phát triển mạnh mẽ và ngày càng ảnh hưởng sâu sắc đến cách mạng Việt Nam?
Nội dung nào là thành tựu khoa học - kĩ thuật nổi bật của Mĩ đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế là một trong những biểu hiện
Tài liệu nào đã trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Trong giai đoạn 1945-1950, các nước Tây Âu không thực hiện chính sách đối ngoại nào?
Một trong những nội dung của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi do thực dân Pháp đề ra cuối năm 1950 là
Trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 1939-1945, tổ chức nào đã xây dựng được lực lượng chính trị hùng hậu, biểu trưng cho khối đại đoàn kết toàn dân?
Để phục hồi nền kinh tế, tháng 3-1921 Đảng Bônsêvích Nga đã ban hành chính sách
Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, tổ chức ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác trên lĩnh vực nào?
Tổ chức nào có sự hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung?
Nội dung của học thuyết Phu-cư-đa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) của Chính phủ Nhật Bản đều chú trọng tăng cường mối quan hệ với các nước