A. phô trương tiềm lực, sức mạnh của Pháp.
B. muốn kết thúc chiến tranh trong danh dự.
Phương pháp:
Phân tích, tìm điểm chung.
Cách giải:
- Đối với kế hoạch Rơ ve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản => Pháp đề ra kế hoạch Rơ-ve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.
- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường => Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất.
- Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị động => Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kê hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.
=> Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949), kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) và kế hoạch Nava (1953) của thực dân Pháp là muốn xoay chuyển cục diện chiến trường.
Chọn D.
Hội Duy tân do Phan Bội Châu thành lập (1904) đã thực hiện chủ trương nào?
Trong diễn biến của cuộc khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945), khẩu hiệu nào được đánh giá là điển hình của nghệ thuật phát huy sức mạnh quần chúng?
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của giai cấp nông dân Việt Nam diễn ra vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
Trong giai đoạn 1945-1950, các nước Tây Âu không thực hiện chính sách đối ngoại nào?
Một trong những nội dung của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi do thực dân Pháp đề ra cuối năm 1950 là
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế là một trong những biểu hiện
Tài liệu nào đã trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 1939-1945, tổ chức nào đã xây dựng được lực lượng chính trị hùng hậu, biểu trưng cho khối đại đoàn kết toàn dân?
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), khuynh hướng nào xuất hiện, phát triển mạnh mẽ và ngày càng ảnh hưởng sâu sắc đến cách mạng Việt Nam?
Tổ chức nào có sự hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung?
Nội dung nào là thành tựu khoa học - kĩ thuật nổi bật của Mĩ đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Để phục hồi nền kinh tế, tháng 3-1921 Đảng Bônsêvích Nga đã ban hành chính sách
Nội dung của học thuyết Phu-cư-đa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) của Chính phủ Nhật Bản đều chú trọng tăng cường mối quan hệ với các nước
Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, tổ chức ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác trên lĩnh vực nào?