Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương
A. di chuyển vào nước ta liên tục theo hướng tây nam.
B. gây ra thời tiết khô nóng cho vùng Đông Nam Bộ.
C. hoạt động thành từng đợt vào thời gian đầu mùa hạ.
Phương pháp:
SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.
Cách giải:
Vào đầu mùa hạ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp vào lãnh thổ nước ta, gặp bức chắn địa hình gây mưa cho sườn phía tây. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ (đặc biệt là ven biển Bắc Trung Bộ) khối khí này bị biến tính trở nên khô nóng (do lượng ẫm đã mất đi nhiều khi gây mưa ở sườn tây kết hợp với nhiệt độ tăng lên khi đi từ đỉnh núi xuống vùng đồng bằng thấp phía dưới). => Hình thành gió phơn khô nóng.
Chọn C.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Thực vật và Động Vật và trang Các miền tự nhiên (trang 14), cho biết thảm thực vật ở Đà Lạt phát triển trên loại đất nào sau đây?
Cho biểu đồ về sản xuất thức ăn cho thủy sản và thức ăn cho vật nuôi của nước ta giai đoạn 2015 – 2020:
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Thực vật và Động Vật và trang Các miền tự nhiên (trang 14), cho biết thảm thực vật ở Phanxipang là
Địa hình vùng núi Tây Bắc khác với vùng núi Đông Bắc chủ yếu do tác động của
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nước ta chủ yếu do
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể, ven biển của vùng nào có nhiều bãi cát ngầm?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết lưu lượng nước trung bình lớn nhất của sông Đà Rằng (trạm Củng Sơn) vào tháng nào sau đây?
Nước ta chống bão phải kết hợp với chống xói mòn ở miền núi chủ yếu do
Vận động Tân kiến tạo không làm cho địa hình nước ta có đặc điểm nào sau đây?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết sông nào sau đây không trực tiếp chảy ra biển Đông?
Nhân tố nào sau đây đã phá vỡ tính chất nhiệt đới của sinh vật nước ta?