Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) và cuộc vận động giải phóng dân tộc (1939-1945) ở Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây?
A. Sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.
B. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi của cách mạng.
C. Kết hợp nhiệm vụ xây dựng và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Phương pháp:
So sánh, tìm điểm tương đồng.
Cách giải:
Điểm tương đồng giữa kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và cuộc vận động giải phóng dân tộc (1939 - 1945) ở Việt Nam là đều sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.
Chọn A.
Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, nhân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây?
Đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du đưa thanh niên Việt Nam sang học tập ở nước nào sau đây?
Hoạt động nào sau đây diễn ra trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
Sự kiện nào sau đây là mốc đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc đã hoàn thành?
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) là sự kiện đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, vì đã
Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945), nhân dân Việt Nam đấu tranh chống kẻ thù nào sau đây?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng bối cảnh ra đời của các tổ chức cách mạng ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
Từ cuối năm 1953 đến đầu năm 1954, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam gặp phải khó khăn mới nào sau đây?
Trong thu-đông năm 1950, quân và dân Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây?
Quốc gia nào sau đây ở châu Á tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào năm 1950?
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có nội dung nào sau đây?