A. Buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.
C. Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương.
Phương pháp:
Phân tích, loại trừ.
Cách giải:
Ý nghĩa Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954):
- Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
- Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chống Pháp của nhân dân ta. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.12
- Hiệp định làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương; miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn xã hội chủ nghĩa.
=> Nội dung phản ánh không đúng về ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương đó là Khiến Mĩ thất bại trong âm mưu mở rộng, quốc tế hóa cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Chọn B.
Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (diễn ra từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX) là sự xuất hiện của
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928–1929?
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954), thắng lợi nào đã chuyển cuộc kháng chiến sang một giai đoạn mới?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á gặp trở ngại nào sau đây?
Từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946, Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn giải pháp “hòa để tiến” để đối phó với
Một trong những biện pháp về văn hóa – giáo dục nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những năm 1945-1946 là
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về vai trò của các mặt trận dân tộc thống nhất được Đảng Cộng sản Đông Dương xây dựng trước Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?
Văn kiện nào sau đây do Trần Phú soạn thảo được thông qua tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)?
Trong những năm 1919-1925, tư sản Việt Nam có hoạt động tiêu biểu nào sau đây?
Căn cứ địa chính của cách mạng Việt Nam trong những năm 1939-1945 là
Lực lượng tham gia đông đảo trong phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là