A. Sự bùng nổ của dân số thế giới.
B. Yêu cầu của chiến tranh thế giới.
C. Sự ra đời của khoa học hạt nhân.
Chọn đáp án A
d) Cuộc Tổng khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một điển hình cho nghệ thuật phân tích thời cơ, chớp thời cơ và đẩy lùi nguy cơ.
c) Cụm từ “thời cơ “ngàn năm có một” trong đoạn tư liệu cần hiểu cho đúng là bao gồm cả yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan, giữa bối cảnh trong nước và bối cảnh quốc tế.
b) Thực tiễn cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8-1945 ở Việt Nam cho thấy ba nguyên tắc được Đảng quán triệt là “Tập trung, thống nhất và mau lẹ”.
a) Về thời gian, Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam được tính từ tháng 3-1945 khi Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước đến ngày 28-8-1945.
d) Với Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, miền Bắc Việt Nam đã hoàn thành triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
c) Trong giai đoạn đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, thế và lực của cách mạng miền Nam Việt Nam bất lợi so với thực dân Pháp.
b) Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương là một thắng lợi của cách mạng Việt Nam, nhưng đó là thắng lợi chưa trọn vẹn.
a) Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
d) Những thắng lợi của công cuộc Đổi mới đã đưa Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng tham gia các tổ chức khu vực và toàn cầu.
c) Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là yếu tố quyết định để Việt Nam phải tiến hành đổi mới đất nước.