Chính quyền thành phố X tổ chức cho người dân và du khách tham quan, trải nghiệm không gian văn hóa ẩm thực trong chương trình Fistivan 2024 với chủ đề “ Con đường phở Việt”. Chính quyền thành phố X đã tạo điều kiện để nhân dân được hưởng nội dung nào dưới đây của quyền được phát triển
A. Được hưởng đời sống vật chất đầy đủ.
B. Được bồi dưỡng để phát triển tài năng.
C. Được hưởng đời sống tinh thần phong phú.
D. Được hưởng quyền tự do kinh doanh.
Chọn đáp án A
Khi đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia, người ta không căn cứ vào tiêu chí nào dưới đây?
Trên cùng địa bàn một huyện có anh D và anh E là chủ hai doanh nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi; anh K là giám đốc một công ty tư nhân. Để tăng vốn kinh doanh, anh K chỉ đạo chị P là kế toán kê khai không đầy đủ số tiền thuế phải nộp của công ty nên anh K đã bị cơ quan chức năng xử phạt. Nghi ngờ anh V là nhân viên tố cáo hành vi của mình, anh K cố tình trì hoãn đóng bảo hiểm xã hội cho anh V như đã cam kết. Bức xúc, anh V tự ý nghỉ việc ở công ty của anh K và sang làm việc cho anh D. Một lần chứng kiến anh D bị cơ quan chức năng xử phạt về hành vi cung cấp sản phẩm không đảm bảo đúng tiêu chuẩn đã công bố, anh V đã kể lại sự việc cho vợ mình là chị T. Do đang là nhân viên của anh E, chị T vô tình để lộ thông tin anh D bị xử phạt cho anh E biết. Lập tức anh E thuê chị Q là lao động tự do viết và đăng bài xuyên tạc về doanh nghiệp của anh D lên mạng xã hội khiến lượng khách hàng của anh D giảm sút. Vì vậy, anh D đã sa thải anh V mà không thông báo trước mặc dù anh V luôn hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng đã kí với anh D.
Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng với tình huống trên?
a) Anh K và anh E vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh.
b) Anh V vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động.
c) Anh K và chị P vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động.
d) Anh E không vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động.
đ) Anh D vừa vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động và kinh doanh.
Trên cùng một địa bàn huyện, có anh T là người dân, vợ chồng anh G, chị K chủ một nhà hàng, anh Q là em trai anh G. Anh T cung cấp bằng chứng tố cáo anh G vi phạm về an toàn thực phẩm nên bị cơ quan chức năng tạm đình chỉ hoạt động. Nhiều lần đề nghị anh T rút đơn không được, chị K cùng anh Q sang nhà anh T nói chuyện, khi vào nhà do anh T đi vắng, thấy cháu A con anh T chơi một mình, anh Q nảy sinh ý định cùng chị K bắt cóc cháu A để gây sức ép anh T rút đơn. Sau khi đã tạo được sự tin tưởng với cháu A, chị K đưa cháu về nhà anh Q giam cháu tại một phòng riêng. Tại đây, sau khi chị K tạo bằng chứng giả cháu bị ngất xỉu, anh Q chụp hình gửi cho anh T. Lo sợ con mình bị đe dọa đến tính mạng, anh T đã báo cơ quan chức năng hỗ trợ. Khi tới nhà anh Q, vì bị anh Q ngăn cản không cho vào nhà, anh T cùng anh M công an viên đã phá cổng xông vào lục soát các phòng và giải cứu được cháu A. Cho rằng anh Q vi phạm pháp luật, anh M yêu cầu anh Q cùng mình về trụ sở giải quyết nhưng bị anh Q kiên quyết từ chối. Vì bị anh Q xúc phạm, anh M và anh T đã khống chế bắt anh Q nhưng vô tình lại làm anh Q bị thương ở đầu nên anh M buộc phải đưa anh Q vào trạm y tế để băng bó vết thương. Những ai dưới đây vừa vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe của công dân?
Cho các nhận định sau đây là đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc:
a) Các dân tộc được thực hiện quyền khiếu nại tố cáo là bình đẳng trên lĩnh vực chính trị.
b) Các dân tộc đều có tiếp cận phương tiện truyền hình là bình đẳng về văn hóa.
c) Các dân tộc có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết, trang phục của dân tộc mình trong một số hoạt động giáo dục là bình đẳng về giáo dục.
d. Các dân tộc đều được vay vốn để mở rộng sản xuất là bình đẳng về kinh tế.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Trên địa bàn X, ông Đ là đội trưởng đội quản lí thị trường có con trai là anh L đang công tác tại sở X, anh G là cảnh sát giao thông có anh trai là anh T; anh M và anh T đều là các hộ kinh doanh. Trong đợt kiểm tra cuối năm, ông Đ phát hiện anh M và anh T bán một số mặt hàng không có nguồn gốc xuất xứ, vì đã nhận 5 triệu đồng từ anh M nên ông Đ chỉ lập biên bản xử phạt anh M, còn đối với vi phạm của anh T, ông Đ đã tịch thu tang vật vi phạm và thu hồi giấy phép kinh doanh, khiến anh T bị thiệt hại nặng. Anh T kể lại chuyện này với anh G và nhờ anh tư vấn cách giải quyết. Trong một lần vào ca trực, phát hiện ông Đ chở anh L tham gia giao thông, anh G đã yêu cầu ông Đ dừng xe để kiểm tra nồng độ cồn, vì có sử dụng rượu bia nên ông Đ bị anh G lập biên bản xử phạt. Thấy biên bản xử phạt có ghi mức vi phạm cao hơn so với mức mình vi phạm, ông Đ đã yêu cầu anh G xem xét lại nhưng không được anh G chấp nhận. Thời gian sau đó, phát hiện anh G và anh T vẫn tiếp tục bí mật sản xuất hàng giả, anh L nảy sinh ý định nhắn tin tống tiền và đe dọa anh G. Những ai dưới đây vừa vi phạm hành chính vừa vi phạm kỷ luật?
Để góp phần bảo đảm an toàn và bí mật thư tín của công dân, pháp luật nước ta nghiêm cấm công dân có hành vi nào dưới đây đối với thư tín của người khác?
Việc các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều được tự chủ đăng ký kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm là thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên phương diện nào sau đây?
Việc cơ quan có thẩm quyền ban hành các quyết định làm thay đổi các quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là biểu hiện của hình thức
Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, chức năng của thị trường không thể hiện ở việc
Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm, khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền
Pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội không thể hiện ở nội dung nào dưới đây?
Theo quy định của pháp luật, công dân nếu có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân thì phải chịu trách nhiệm
Công chức, viên chức nhà nước phải chịu trách nhiệm kỷ luật khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
Theo quy định của pháp luật, chủ thể sản xuất kinh doanh chưa thi hành pháp luật khi từ chối
Ông S là giám đốc, anh K và anh M là nhân viên cùng làm việc tại doanh nghiệp nhà nước X. Anh M làm đơn tố cáo gửi ông H cán bộ cơ quan chức năng về việc ông S đã tuyển dụng chị Q vào vị trí kế toán dù chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định. Trong quá trình giải quyết đơn của anh M, ông H vô tình để lộ thông tin nên ông S biết anh M là người tố cáo mình vì vậy ông S đã chỉ đạo chị Q ngụy tạo tình huống để vu khống anh M mắc sai phạm trong công việc. Dựa vào đó, ông S thực hiện quy trình và ra quyết định kỉ luật buộc thôi việc đối với anh M. Vì có quan hệ họ hàng và được anh M kể lại sự việc, anh K gửi đơn tới ông T là cán bộ có thẩm quyền đề nghị ông xem xét và giải quyết sự việc cho anh M. Do đã nhận 20 triệu đồng của ông S nên ông T hủy đơn của anh K. Được anh K thông tin về việc làm của ông T, anh M đã gửi đơn tố cáo hành vi nhận hối lộ của ông T tới ông V cán bộ quản lý trực tiếp của ông T. Cho rằng anh M luôn gây mất đoàn kết nội bộ, ông V đã hủy đơn mà không thông báo kết quả giải quyết cho anh M khiến anh rất bất bình. Hành vi của những ai sau đây vi phạm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân?