A. Vùng Trường Sơn Bắc hầu hết là núi cao, hướng tây – đông.
B. Các dãy núi cao nằm sát biên giới Việt – Lào có độ cao trên 2 000 m.
C. Địa hình cao nhất nước ta, núi có hướng tây bắc – đông nam là chủ yếu.
Chọn C
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
Việt Nam nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Trên đất liền, điểm cực Bắc nước ta ở 23°23′B, cực Nam ở 8°34′B, cực Tây ở 102°09′Đ và cực Đông ở 109°28′Đ. Vùng biển nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50’B và từ kinh độ 101°Đ đến khoảng kinh độ 117°20’Đ.
a) Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ.
b) Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.
c) Nhờ vị trí địa lí nên nước ta ít chịu ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu.
d) Nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á và Tín phong.
Chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
a) Huế có biên độ nhiệt độ năm cao nhất do vị trí địa lí quy định.
b) Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
c) Biên độ nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam.
d) Hà Nội có biên độ nhiệt độ năm cao là do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
Do vị trí tiếp giáp với vùng biển nhiệt đới và sự phân mùa sâu sắc của khí hậu nên nước ta
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
Nước ta nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, phần đất liền tiếp giáp với 3 quốc gia. Trên biển, Việt Nam có chung Biển Đông với nhiều quốc gia khác. Nước ta nằm ở vị trí trung chuyển của các tuyến đường hàng hải và hàng không quốc tế, cũng như các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á.
a) Ba quốc gia tiếp giáp với nước ta trên đất liền là: Trung Quốc, Thái Lan, Lào.
b) Nước ta là cửa ngõ thông ra biển của một số quốc gia trong khu vực.
c) Vị trí địa lí đã tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao lưu, phát triển các ngành kinh tế biển.
d) Vị trí địa lí đã tạo nhiều thuận lợi cho nước ta trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng.
d) Vị trí địa lí đã tạo nhiều thuận lợi cho nước ta trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng.
a) Ba quốc gia tiếp giáp với nước ta trên đất liền là: Trung Quốc, Thái Lan, Lào.
Thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió, ở nước ta thường có hoạt động của loại gió nào sau đây?
d) Công nghệ tạo ra các nguồn tài nguyên và năng lượng mới đang làm cho môi trường xấu đi.
a) Hoạt động giao thông vận tải là một trong các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí.
Vị trí nước ta nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa điển hình ở châu Á nên
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta có xu hướng gia tăng, đặc biệt là môi trường nước và không khí. Ô nhiễm không khí diễn ra chủ yếu tại các thành phố lớn, đông dân; các khu vực đô thị tập trung hoạt động công nghiệp và những nơi có mật độ phương tiện giao thông lớn. Ô nhiễm nước tập trung chủ yếu ở khu vực trung lưu và đồng bằng hạ lưu của các lưu vực sông.
a) Hoạt động giao thông vận tải là một trong các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí.
b) Khí thải từ việc đốt nhiên liệu và các hoá chất bay hơi làm ô nhiễm không khí đáng kể.
c) Nước thải sinh hoạt và nước thải từ các hoạt động kinh tế đang trực tiếp gây ô nhiễm nguồn nước.
d) Công nghệ tạo ra các nguồn tài nguyên và năng lượng mới đang làm cho môi trường xấu đi.
Số ngày mưa nhiều, tổng lượng mưa lớn và độ ẩm không khí trung bình năm cao là biểu hiện
Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm diện tích rừng tự nhiên của nước ta là