Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 1: Địa lý tự nhiên có đáp án
-
472 lượt thi
-
68 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 6:
Vị trí nước ta nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa điển hình ở châu Á nên
Chọn đáp án A
Câu 9:
Do vị trí tiếp giáp với vùng biển nhiệt đới và sự phân mùa sâu sắc của khí hậu nên nước ta
Chọn đáp án D
Câu 10:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
Việt Nam nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Trên đất liền, điểm cực Bắc nước ta ở 23°23′B, cực Nam ở 8°34′B, cực Tây ở 102°09′Đ và cực Đông ở 109°28′Đ. Vùng biển nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50’B và từ kinh độ 101°Đ đến khoảng kinh độ 117°20’Đ.
a) Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ.
b) Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.
c) Nhờ vị trí địa lí nên nước ta ít chịu ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu.
d) Nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á và Tín phong.
Câu 11:
a) Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ.
Đúng - Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ.
Câu 12:
Đúng - Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.
Câu 13:
Sai - Nhờ vị trí địa lí nên nước ta ít chịu ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu
Câu 14:
d) Nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á và Tín phong.
Đúng - Nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á và Tín phong.
Câu 15:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
Nước ta nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, phần đất liền tiếp giáp với 3 quốc gia. Trên biển, Việt Nam có chung Biển Đông với nhiều quốc gia khác. Nước ta nằm ở vị trí trung chuyển của các tuyến đường hàng hải và hàng không quốc tế, cũng như các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á.
a) Ba quốc gia tiếp giáp với nước ta trên đất liền là: Trung Quốc, Thái Lan, Lào.
b) Nước ta là cửa ngõ thông ra biển của một số quốc gia trong khu vực.
c) Vị trí địa lí đã tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao lưu, phát triển các ngành kinh tế biển.
d) Vị trí địa lí đã tạo nhiều thuận lợi cho nước ta trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng.
a) – Sai.
b) – Đúng.
c) – Đúng.
d) – Sai.
Câu 16:
a) Ba quốc gia tiếp giáp với nước ta trên đất liền là: Trung Quốc, Thái Lan, Lào.
Sai - Ba quốc gia tiếp giáp với nước ta trên đất liền là: Trung Quốc, Thái Lan, Lào.
Câu 17:
b) Nước ta là cửa ngõ thông ra biển của một số quốc gia trong khu vực.
Đúng - Nước ta là cửa ngõ thông ra biển của một số quốc gia trong khu vực.
Câu 18:
c) Vị trí địa lí đã tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao lưu, phát triển các ngành kinh tế biển.
Đúng - Vị trí địa lí đã tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao lưu, phát triển các ngành kinh tế biển.
Câu 19:
d) Vị trí địa lí đã tạo nhiều thuận lợi cho nước ta trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng.
Sai - Vị trí địa lí đã tạo nhiều thuận lợi cho nước ta trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng.
Câu 21:
Số ngày mưa nhiều, tổng lượng mưa lớn và độ ẩm không khí trung bình năm cao là biểu hiện
Chọn B
Câu 23:
Thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió, ở nước ta thường có hoạt động của loại gió nào sau đây?
Chọn B
Câu 28:
Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần đất ở nước ta là
Chọn A
Câu 29:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
Từ tháng 6 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của gió mùa Đông Bắc. Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Từ 16°B trở vào Nam, khối khí lạnh đã bị suy yếu nên Tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu thế.
a) Hoạt động của gió mùa Đông Bắc đã làm cho miền Bắc có một mùa đông lạnh.
b) Gió mùa Đông Bắc bị biến tính khi đi qua biển nên gây mưa phùn vào cuối mùa đông ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
c) Tín phong bán cầu Bắc là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
d) Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân tạo nên mùa khô cho cả nước.
a) – Đúng.
b) – Đúng.
c) – Đúng.
d) – Sai.
Câu 30:
a) Hoạt động của gió mùa Đông Bắc đã làm cho miền Bắc có một mùa đông lạnh.
Đúng - Hoạt động của gió mùa Đông Bắc đã làm cho miền Bắc có một mùa đông lạnh.
Câu 31:
b) Gió mùa Đông Bắc bị biến tính khi đi qua biển nên gây mưa phùn vào cuối mùa đông ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Đúng - Gió mùa Đông Bắc bị biến tính khi đi qua biển nên gây mưa phùn vào cuối mùa đông ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Câu 32:
c) Tín phong bán cầu Bắc là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Đúng - Tín phong bán cầu Bắc là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Câu 33:
d) Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân tạo nên mùa khô cho cả nước.
Sai - Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân tạo nên mùa khô cho cả nước.
Câu 34:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
Con người cần khai thác những thuận lợi của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa vào các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Đây là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển nền nông nghiệp toàn diện, sản xuất nông nghiệp hàng hoá để đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo nhiều mặt hàng xuất khẩu.
a) Thuận lợi của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa là nền nhiệt, ẩm dồi dào, đất đai màu mỡ, nguồn nước phong phú.
b) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện để sản xuất nông nghiệp được tiến hành quanh năm theo hình thức thâm canh, tăng vụ.
c) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa giúp cho sản xuất nông nghiệp có năng suất cao, ổn định, ít rủi ro.
d) Nước ta có thể sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.
a) – Đúng.
b) – Đúng.
c) – Sai.
d) – Đúng.
Câu 35:
a) Thuận lợi của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa là nền nhiệt, ẩm dồi dào, đất đai màu mỡ, nguồn nước phong phú.
Đúng - Thuận lợi của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa là nền nhiệt, ẩm dồi dào, đất đai màu mỡ, nguồn nước phong phú.
Câu 36:
b) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện để sản xuất nông nghiệp được tiến hành quanh năm theo hình thức thâm canh, tăng vụ.
Đúng - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện để sản xuất nông nghiệp được tiến hành quanh năm theo hình thức thâm canh, tăng vụ.
Câu 37:
c) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa giúp cho sản xuất nông nghiệp có năng suất cao, ổn định, ít rủi ro.
Sai - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa giúp cho sản xuất nông nghiệp có năng suất cao, ổn định, ít rủi ro.
Câu 38:
d) Nước ta có thể sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.
Đúng - Nước ta có thể sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.
Câu 39:
Tính biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội, Huế và Thành phố Hồ Chí Minh.
Hà Nội: 12,5 °C.
Huế: 9,7 °C.
Thành phố Hồ Chí Minh: 3,2 °C.
Câu 40:
Chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
a) Huế có biên độ nhiệt độ năm cao nhất do vị trí địa lí quy định.
b) Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
c) Biên độ nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam.
d) Hà Nội có biên độ nhiệt độ năm cao là do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
a) – Sai.
b) – Đúng.
c) – Đúng.
d) – Đúng.
Câu 42:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
Sự phân hoá của thiên nhiên theo chiều Đông – Tây được thể hiện khá rõ ở vùng đồi núi nước ta. Vùng núi Đông Bắc là nơi có mùa đông lạnh nhất cả nước, về mùa đông nhiệt độ hạ xuống rất thấp, thời tiết hanh khô, thiên nhiên mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa. Vùng núi Tây Bắc có mùa đông tương đối ấm và khô hanh, ở các vùng núi thấp cảnh quan mang tính chất nhiệt đới gió mùa, tuy nhiên ở các vùng núi cao cảnh quan thiên nhiên lại giống vùng ôn đới.
a) Vùng núi Đông Bắc có mùa đông lạnh nhất cả nước do vị trí địa lí kết hợp với hướng núi.
b) Vùng núi Tây Bắc có mùa đông ấm hơn, khô hanh do vị trí và ảnh hưởng của các dãy núi hướng tây bắc – đông nam đã ngăn cản gió mùa Đông Bắc.
c) Vùng núi cao Tây Bắc nhiệt độ hạ thấp do gió mùa Đông Bắc kết hợp độ cao địa hình.
d) Tại các vùng núi cao Tây Bắc có nhiệt độ hạ thấp do địa hình cao hút gió từ các hướng tới.
a) – Đúng.
b) – Đúng.
c) – Đúng.
d) – Sai.
Câu 45:
So với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông
Chọn B
Câu 48:
Khoáng sản có trữ lượng lớn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ so với các miền khác là
Chọn A
Câu 53:
Khoáng sản nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ so với các miền khác là
Chọn B
Câu 54:
Từ năm 1943 đến năm 2021, diện tích rừng của nước ta tăng được bao nhiêu triệu ha?
Câu 55:
Từ năm 1943 đến năm 2010, diện tích rừng tự nhiên của nước ta giảm bao nhiêu triệu ha và trồng được bao nhiêu triệu ha rừng?
Giảm 4 triệu ha rừng tự nhiên và trồng được 3,1 triệu ha rừng.
Câu 56:
Từ năm 2010 đến năm 2021, diện tích rừng tự nhiên của nước ta giảm bao nhiêu nghìn ha và diện tích rừng trồng tăng được bao nhiêu nghìn hạ?
Giảm 200 nghìn ha rừng tự nhiên và trồng được 150 nghìn ha rừng.
Câu 57:
Chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
a) Tổng diện tích rừng tăng liên tục từ năm 1943 đến năm 2021.
b) Diện tích rừng tự nhiên giảm liên tục, nhưng diện tích rừng trồng lại tăng liên tục.
c) Từ năm 1943 đến năm 2010, tổng diện tích rừng giảm do diện tích rừng bị phá lớn hơn diện tích rừng trồng.
d) Từ năm 2010 đến năm 2021, tổng diện tích rừng tăng do diện tích rừng trồng lớn hơn diện tích rừng bị phá.
Câu 60:
a) Hoang mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, suy giảm độ phì, ô nhiễm đất,... là biểu hiện của suy giảm tài nguyên đất.
Đúng - Hoang mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, suy giảm độ phì, ô nhiễm đất,... là biểu hiện của suy giảm tài nguyên đất.
Câu 61:
b) Tình trạng nước biển dâng, cát bay, sử dụng phân bón, chất thải công nghiệp,.. là các nguyên nhân tự nhiên làm cho đất bị suy thoái.
Sai - Tình trạng nước biển dâng, cát bay, sử dụng phân bón, chất thải công nghiệp,.. là các nguyên nhân tự nhiên làm cho đất bị suy thoái.
Câu 62:
c) Các chất thải công nghiệp, giao thông, sinh hoạt và sử dụng phân hoá học,... gây ô nhiễm đất, giảm độ phì trong đất.
Đúng - Các chất thải công nghiệp, giao thông, sinh hoạt và sử dụng phân hoá học,... gây ô nhiễm đất, giảm độ phì trong đất.
Câu 63:
d) Sự suy giảm tài nguyên rừng, biến đổi khí hậu,... dẫn tới tình trạng xói mòn, sạt lở, xâm nhập mặn,...
Đúng - Sự suy giảm tài nguyên rừng, biến đổi khí hậu,... dẫn tới tình trạng xói mòn, sạt lở, xâm nhập mặn,...
Câu 64:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta có xu hướng gia tăng, đặc biệt là môi trường nước và không khí. Ô nhiễm không khí diễn ra chủ yếu tại các thành phố lớn, đông dân; các khu vực đô thị tập trung hoạt động công nghiệp và những nơi có mật độ phương tiện giao thông lớn. Ô nhiễm nước tập trung chủ yếu ở khu vực trung lưu và đồng bằng hạ lưu của các lưu vực sông.
a) Hoạt động giao thông vận tải là một trong các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí.
b) Khí thải từ việc đốt nhiên liệu và các hoá chất bay hơi làm ô nhiễm không khí đáng kể.
c) Nước thải sinh hoạt và nước thải từ các hoạt động kinh tế đang trực tiếp gây ô nhiễm nguồn nước.
d) Công nghệ tạo ra các nguồn tài nguyên và năng lượng mới đang làm cho môi trường xấu đi.
a) – Đúng.
b) – Đúng.
c) – Đúng.
d) – Sai.
Câu 65:
a) Hoạt động giao thông vận tải là một trong các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí.
Đúng - Hoạt động giao thông vận tải là một trong các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí.
Câu 66:
b) Khí thải từ việc đốt nhiên liệu và các hoá chất bay hơi làm ô nhiễm không khí đáng kể.
Đúng - Khí thải từ việc đốt nhiên liệu và các hoá chất bay hơi làm ô nhiễm không khí đáng kể.
Câu 67:
c) Nước thải sinh hoạt và nước thải từ các hoạt động kinh tế đang trực tiếp gây ô nhiễm nguồn nước.
Đúng - Nước thải sinh hoạt và nước thải từ các hoạt động kinh tế đang trực tiếp gây ô nhiễm nguồn nước.
Câu 68:
d) Công nghệ tạo ra các nguồn tài nguyên và năng lượng mới đang làm cho môi trường xấu đi.
Sai - Công nghệ tạo ra các nguồn tài nguyên và năng lượng mới đang làm cho môi trường xấu đi.