IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 25 (có đáp án): Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 25 (có đáp án): Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 25 (có đáp án): Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

  • 1586 lượt thi

  • 66 câu hỏi

  • 66 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ở nước ta hiện nay, vùng nông nghiệp được xác định là vùng nông nghiệp và công nghiệp chế biến, vì dựa vào quan điểm cho rằng

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Ở nước ta hiện nay, vùng nông nghiệp được xác định là vùng nông nghiệp và công nghiệp chế biến, vì dựa vào quan điểm cho rằng trong điều kiện sản xuất hàng hoá, đầu ra của nông nghiệp phải là các sản phẩm đã qua chế biến.


Câu 2:

Các đặc điểm chủ yếu của một vùng nông nghiệp là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Các đặc điểm chủ yếu của một vùng nông nghiệp là điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ thâm canh, chuyên môn hoá sản xuất.


Câu 3:

Điều kiện sinh thái nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Điều kiện sinh thái không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ là: Đồng bằng hẹp, vùng đồi trước núi.


Câu 4:

Điều kiện sinh thái nông nghiệp điển hình của Đồng bằng sông Hồng là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Điều kiện sinh thái nông nghiệp điển hình của Đồng bằng sông Hồng là Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng, đất phù sa, có mùa đông lạnh.


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng với điều kiện sinh thái của Duyên hải Nam Trung Bộ?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Phát biểu không đúng với điều kiện sinh thái của Duyên hải Nam Trung Bộ là: Có các cao nguyên badan rộng lớn.


Câu 7:

Tây Nguyên không phải là vùng

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Tây Nguyên không phải là vùng nhiều đất đỏ đá vôi và đất xám bạc màu trên phù sa cổ.


Câu 8:

Đông Nam Bộ không phải là vùng

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Đông Nam Bộ không phải là vùng có đồng bằng hẹp, khá màu mỡ.


Câu 11:

Điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là cả hai đều có

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là cả hai đều có đất phù sa ngọt.


Câu 12:

Điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Đông Nam Bộ là cả hai đều có

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Đông Nam Bộ là cả hai đều có đất phù sa cổ bạc màu.


Câu 13:

Điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên là cả hai đều có

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên là cả hai đều có các cao nguyên.


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Phát biểu không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Hồng là dân số đông nhất cả nước.


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của Bắc Trung Bộ?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Phát biểu không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của Bắc Trung Bộ là mật độ dân số cao nhất cả nước.


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của Tây Nguyên?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Phát biểu không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của Tây Nguyên là: Công nghiệp chế biến phát triển mạnh mẽ.


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của Đông Nam Bộ?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Phát biểu không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của Đông Nam Bộ là: Có các thành phố lớn, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.


Câu 21:

Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi không phải là điểm mạnh của vùng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi không phải là điểm mạnh của vùng Tây Nguyên.


Câu 22:

Trình độ thâm canh cao; sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp là đặc điểm sản xuất của vùng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Trình độ thâm canh cao; sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp là đặc điểm sản xuất của vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 23:

Trình độ thâm canh khá cao, đầu tư nhiều lao động và vật tư nông nghiệp là đặc điểm về trình độ tham canh của vùng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Trình độ thâm canh khá cao, đầu tư nhiều lao động và vật tư nông nghiệp là đặc điểm về trình độ tham canh của vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ.


Câu 24:

Đặc điểm về trình độ thâm canh của Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Đặc điểm về trình độ thâm canh của Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ.


Câu 26:

Sản xuất theo kiểu quảng canh còn phổ biến ở rất nhiều nơi của vùng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Sản xuất theo kiểu quảng canh còn phổ biến ở rất nhiều nơi của vùng Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc Bộ.


Câu 27:

Vùng nông nghiệp và công nghiệp chế biến nào sau đây có trình độ thâm canh nhìn chung còn thấp?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Vùng nông nghiệp và công nghiệp chế biến có trình độ thâm canh nhìn chung còn thấp là vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.


Câu 29:

Loại sản phẩm nào sau đây không phải là chuyên môn hoá sản xuất của Đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Loại sản phẩm không phải là chuyên môn hoá sản xuất của Đồng bằng sông Hồng là: Lợn, bò sữa, nuôi thuỷ sản nước ngọt, mặn, lợ.


Câu 30:

Loại sản phẩm nào sau đây không phải là sản phẩm chuyên môn hoá của Bắc Trung Bộ?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Loại sản phẩm không phải là sản phẩm chuyên môn hoá của Bắc Trung Bộ là: Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao.


Câu 32:

Sản phẩm chuyên môn hoá của Tây Nguyên gồm có

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Sản phẩm chuyên môn hoá của Tây Nguyên gồm có: Cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu; bò thịt và bò sữa.


Câu 35:

Chuyên môn hoá sản xuất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Chuyên môn hoá sản xuất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là lúa, lúa có chất lượng cao; thuỷ sản; gia cầm.


Câu 36:

Điều kiện sinh thái nông nghiệp điển hình của vùng Tây Nguyên là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Điều kiện sinh thái nông nghiệp điển hình của vùng Tây Nguyên là các cao nguyên badan, khí hậu phân thành 2 mùa rõ rệt.


Câu 37:

Trình độ thâm canh của vùng Bắc Trung Bộ đang ở mức

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Trình độ thâm canh của vùng Bắc Trung Bộ đang ở mức tương đối thấp, với các hoạt động nông nghiệp sử dụng nhiều lao động.


Câu 38:

Trình độ thâm canh của Đồng bằng sông Hồng ở mức

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Trình độ thâm canh của Đồng bằng sông Hồng ở mức thấp, sản xuất theo kiểu quảng canh.


Câu 39:

Trình độ thâm canh của Đồng bằng sông Cửu Long ở mức

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Trình độ thâm canh của Đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao; sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp.


Câu 40:

Chuyên môn hoá cây chè ở Tây Nguyên chủ yếu dựa vào thế mạnh về

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Chuyên môn hoá cây chè ở Tây Nguyên chủ yếu dựa vào thế mạnh về khí hậu cận nhiệt đới ở nơi cao trên 1.000m.


Câu 43:

Chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đối với sản phẩm nông nghiệp chủ yếu được xảy ra đặc biệt mạnh ở vùng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đối với sản phẩm nông nghiệp chủ yếu được xảy ra đặc biệt mạnh ở vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 44:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất lúa gạo rất cao là vùng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất lúa gạo rất cao là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 45:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất lợn rất cao là vùng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất lợn rất cao là vùng Đồng bằng sông Hồng.


Câu 46:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất gia cầm rất cao là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất gia cầm rất cao là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 47:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất thuỷ sản nước ngọt rất cao là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất thuỷ sản nước ngọt rất cao là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 48:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất chè rất cao là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất chè rất cao là vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.


Câu 49:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất cà phê rất cao là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất cà phê rất cao là vùng Tây Nguyên.


Câu 50:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất cao su rất cao là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất cao su rất cao là vùng Đông Nam Bộ.


Câu 51:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất dừa rất cao là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất dừa rất cao là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 52:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất đay rất cao là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất đay rất cao là Đồng bằng sông Hồng.


Câu 53:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất cói rất cao là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất cói rất cao là vùng Đồng bằng sông Hồng.


Câu 54:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất đậu tương rất cao là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất đậu tương rất cao là vùng Đông Nam Bộ.


Câu 55:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất mía rất cao là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất mía rất cao là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 56:

Vùng có mức độ tập trung sản xuất điều rất cao là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Vùng có mức độ tập trung sản xuất điều rất cao là vùng Đông Nam Bộ.


Câu 57:

Kinh tế trang trại của nước ta phát triển sớm và tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Kinh tế trang trại của nước ta phát triển sớm và tập trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 58:

Trong những năm gần đây, vùng có trang trại nuôi trồng thủy sản phát triển với tốc độ nhanh nhất là vùng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Trong những năm gần đây, vùng có trang trại nuôi trồng thủy sản phát triển với tốc độ nhanh nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 59:

Từ năm 2001 đếm 2006, sự chuyển biến cơ cấu trang trại theo hướng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Từ năm 2001 đếm 2006, sự chuyển biến cơ cấu trang trại theo hướng là: Tăng loại hình trang trại nuôi trồng thuỷ sản, tăng loại hình trang trại chăn nuôi.


Câu 60:

Phát biểu nào sau đây không đúng với kinh tế trang trại của nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Phát biểu không đúng với kinh tế trang trại của nước ta là: Trong cơ cấu theo loại hình sản xuất, tỉ trọng trang trại chăn nuôi lớn nhất.


Câu 61:

Trong cơ cấu trang trại theo loại hình sản xuất năm 2006, chiếm tỉ trọng lớn nhất là loại hình trang trại nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Trong cơ cấu trang trại theo loại hình sản xuất năm 2006, chiếm tỉ trọng lớn nhất là loại hình trang trại nuôi trồng thuỷ sản.


Câu 62:

Tính đến năm 2005, vùng nào sau đây có số lượng trang trại nhiều nhất trong cả nước?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Tính đến năm 2005, vùng có số lượng trang trại nhiều nhất trong cả nước là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 63:

Tính đến năm 2005, vùng nào sau đây có số lượng trang trại ít nhất trong cả nước?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Tính đến năm 2005, vùng có số lượng trang trại ít nhất trong cả nước là vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.


Câu 65:

Sự phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến có ý nghĩa rất quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội nông thôn không phải do nguyên nhân nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Sự phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến có ý nghĩa rất quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội nông thôn không phải do nguyên nhân thu hẹp và tiến tới xoá bỏ kinh tế hộ gia đình.


Câu 66:

Phát biểu nào sau đây không đúng với kinh tế hộ gia đình ở nông thôn nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Phát biểu không đúng với kinh tế hộ gia đình ở nông thôn nước ta hiện nay là: Không có thành tựu gì đối với sản xuất nông nghiệp.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương