Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án): Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (phần 1)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng sông Hồng
-
3850 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
17 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng?
Giải thích: Mục 1, SGK/150 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 2:
So với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng có?
Giải thích: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có diện tích lớn nhất, mùa đông lạnh nhất cả nước. Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân số đông nhất cả nước và là một trong hai vùng có nền kinh tế phát triển nhất nước ta. Như vậy, so với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng có mùa đông ngắn hơn và đỡ lạnh hơn.
Đáp án: D
Câu 3:
Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về dân số và lao động của vùng Đồng bằng sông Hồng?
Giải thích: Mục 1 và mục 2, SGK/150 – 151 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 4:
Hạn chế nào dưới đây không phải là của vùng Đồng bằng sông Hồng?
Giải thích: Mục 2, SGK/151 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 5:
Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là
Giải thích: Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là bình quân đất canh tác trên đầu người của vùng ngày càng giảm do dân số ngày càng đông và diện tích đất bị chuyển sang mục đích khác (xây dựng, công nghiệp,…).
Đáp án: A
Câu 6:
Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do
Giải thích: Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước la do
- Dân cư đồng bằng Sông Hồng có trình độ thâm canh cây lúa cao hơn.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật ở Đồng bằng sông Hồng tốt hơn, tạo thuận lợi cho việc đẩy mạnh thâm canh.
Đáp án: C
Câu 7:
Yếu tố quan trọng nhất giúp Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng sản xuất lương thực lớn ở nước ta là
Giải thích: Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng có diện tích đất phù sa màu mỡ lớn nhất cả nước. Diện tích đất phù sa lớn chính là yếu tố quan trọng nhất giúp Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng sản xuất lương thực lớn ở nước ta.
Đáp án: B
Câu 8:
Bình quân lương thực theo đầu người của vùng Đồng bằng sông Hồng vẫn thấp hơn một số vùng khác là do
Giải thích: Đồng bằng sông Hồng là vùng có sản lượng lương thực lớn nhưng bình quân lương thực theo đầu người của vùng Đồng bằng sông Hồng vẫn thấp hơn một số vùng khác là do đây là vùng có dân số đông nhất nước ta.
Đáp án: B
Câu 9:
Để giải quyết tốt vấn đề lương thực, Đồng bằng sông Hồng cần
Giải thích: Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người ở Đồng bằng sông Hồng thấp, vì thế để đảm bảo lương thực phục vụ nhu cầu nhân dân trong vùng thì phải đẩy mạnh thâm canh và thay đổi cơ cấu mùa vụ.
Đáp án: B
Câu 10:
Vùng Đồng bằng sông Hồng phải đẩy mạnh thâm canh tăng vụ là do
Giải thích: Do dân số đông, một phần diện tích đất nông nghiệp được chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác (đất ở, đất xây dựng,…) và khả năng mở rộng diện tích hết sức khó khăn nên vùng Đồng bằng sông Hồng phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ và chuyển đổi cơ cấu mùa vụ.
Đáp án: A
Câu 11:
Nhân tố nào không phải là điều kiện thuận lợi của vùng Đồng bằng sông Hồng để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế?
Giải thích: Đồng bằng sông Hồng là vùng có nền kinh tế phát triển, nguồn lao động chất lượng cao, cơ sở hạ tầng tốt với nhiều trung tâm công nghiệp – dịch vụ lớn nhưng đây lại là một trong những vùng nghèo tài nguyên khoáng sản nhất nước ta.
Đáp án: D
Câu 12:
Nhận định nào dưới đây không phải là nguyên nhân để vùng Đồng bằng sông Hồng cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế?
Giải thích: Mục 2, 3 SGK/151 – 152 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 13:
Cơ cấu ngành kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
Giải thích: Mục 3, SGK/151 – 153 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 14:
Định hướng chuyển dịch trong cơ cấu ngành trồng trọt của vùng Đồng bằng sông Hồng là
Giải thích: Mục 3, SGK/153 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 15:
Định hướng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng là
Giải thích: Mục 3, SGK/153 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 16:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết tỉ trọng GDP của từng vùng (Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ) so với GDP cả nước năm 2007 tương ứng là
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, tỉ trọng GDP của từng vùng (Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ) so với GDP cả nước năm 2007 tương ứng là 23% và 8,1%. Các vùng khác là 68,9%.
Đáp án: A
Câu 17:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết các trung tâm công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng có quy mô từ trên 40 nghìn tỉ đồng trở lên là
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26 kết hợp Atlat trang 3 – kí hiệu chung, các trung tâm công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng có quy mô từ trên 40 nghìn tỉ đồng trở lên là Hà Nội (có giá trị sản xuất công nghiệp trên 120 nghìn tỉ đồng), Hải Phòng (có giá trị sản xuất công nghiệp từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng).
Đáp án: B