IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (phần 2)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (phần 2)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (phần 2)

  • 808 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung không có các tỉnh và thành phố nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung không có các tỉnh và thành phố Bình Thuận.


Câu 2:

Tỉnh nào sau đây ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Tỉnh Quảng Ninh là tỉnh duy nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.


Câu 3:

Điểm tương tự nhau về thế mạnh của ba vùng kinh té trọng điểm là đều có

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Điểm tương tự nhau về thế mạnh của ba vùng kinh té trọng điểm là đều có những thuận lợi nhất cả nước về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật.


Câu 4:

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là Đà Nẵng (Đà Nẵng thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung).


Câu 5:

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh (thành phố) là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh (thành phố) là Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.


Câu 6:

Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Nhận định không phải là đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm là cố định về ranh giới theo thời gian.


Câu 7:

Vùng kinh tế trọng điểm là vùng

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vùng kinh tế trọng điểm là vùng có tỉ trọng lớn trong GDP cả nước, hội tụ đầy đủ các thế mạnh và bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố.


Câu 8:

Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có diện tích nhỏ nhất.


Câu 9:

Có thế mạnh về nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng cao là điểm giống nhau của

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Có thế mạnh về nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng cao là điểm giống nhau của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.


Câu 10:

Nhận định nào sau đây không phải thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Nhận định không phải thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là vị trí cửa ngõ quan trọng thông ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và Nam Lào.


Câu 11:

Tài nguyên thiên nhiên nổi trội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không phải là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Quặng bô xít ở Việt Nam thuộc hai loại chính, đó là bô xít nguồn gốc trầm tích (một số bị biến chất) tập trung ở các tỉnh phía Bắc còn quặng bô xít nguồn gốc phong hoá laterit từ đá bazan tập trung ở các tỉnh phía Nam như Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Phú Yên,…


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Đặc điểm không đúng với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là đã phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao


Câu 13:

Nhận định nào sau đây là một trong những hướng chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Hướng chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ là phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao; hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung. Cùng với đó là tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp cơ bản.


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Một trong những đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác trong cả nước.


Câu 15:

Hướng chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ không phải là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Tiếp tục đẩy mạnh các ngành thương mại, du lịch là phương hướng trong ngành dịch vụ.


Câu 16:

Điểm nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong cơ cấu theo ngành, tỉ trọng lớn nhất thuộc về công nghiệp.


Câu 17:

Điểm nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Vị trí địa lý của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc không cho phép vùng có thế mạnh về rừng nhiều như các vùng khác.


Câu 18:

Nhận định nào sau đây là một trong những hướng chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Hướng chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ là phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao; hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung. Cùng với đó là tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp cơ bản.


Câu 19:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết các sân bay nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, ta thấy các sân bay của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung lần lượt từ Bắc vào Nam là Phú Bài (Huế), Đà Nẵng và Chu Lai (Quảng Nam). Còn sân bay Nội Bài (Hà Nội) thuộc khu vực kinh tế trong điểm phía Bắc.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương