IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa lí 12 Cánh diều Bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm có đáp án

Trắc nghiệm Địa lí 12 Cánh diều Bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm có đáp án

Trắc nghiệm Địa lí 12 Cánh diều Bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm có đáp án

  • 71 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung không có các tỉnh và thành phố nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn A

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được thành lập năm 1997, bao gồm Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi. Năm 2004, vùng được bổ sung thêm tỉnh Bình Định.


Câu 2:

 Thế mạnh nổi bật nhất của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là

Xem đáp án

Chọn B

Thế mạnh nổi bật nhất của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là vùng có số dân đông, nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo cao nhất nước.


Câu 3:

Tỉnh nào sau đây nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

Xem đáp án

Chọn B

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ được thành lập năm 1997, bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương. Năm 2004, vùng được mở rộng thêm tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Ninh.


Câu 4:

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

Xem đáp án

Chọn A

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ được thành lập năm 1997, bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương. Năm 2004, vùng được mở rộng thêm tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Ninh.


Câu 5:

 Vấn đề cần giải quyết liên quan đến nông nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là

Xem đáp án

Chọn A

Vấn đề cần giải quyết liên quan đến nông nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao.


Câu 6:

Vùng kinh tế trọng điểm nào sau đây ở nước ta có diện tích nhỏ nhất?

Xem đáp án

Chọn A

Diện tích của các vùng kinh tế trọng điểm là:

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có 7 tỉnh và thành phố với diện tích hơn 15 nghìn km2.

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 5 tỉnh và thành phố với diện tích khoảng 28 nghìn km2.

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 8 tỉnh và thành phố với diện tích hơn 30 nghìn km2.

- Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 4 tỉnh và thành phố với diện tích hơn 16 nghìn km2.


Câu 7:

Vùng kinh tế trọng điểm nào sau đây ở nước ta có ít tỉnh, thành phố nhất?

Xem đáp án

Chọn D

Diện tích của các vùng kinh tế trọng điểm là:

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có 7 tỉnh và thành phố với diện tích hơn 15 nghìn km2.

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 5 tỉnh và thành phố với diện tích khoảng 28 nghìn km2.

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 8 tỉnh và thành phố với diện tích hơn 30 nghìn km2.

- Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 4 tỉnh và thành phố với diện tích hơn 16 nghìn km2.


Câu 8:

 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có không gian biển rộng, tài nguyên biển phong phú tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế biển; khoáng sản có cao lanh, cát thủy tinh,... chất lượng tốt; có tiềm năng để phát triển điện gió, điện mặt trời,...


Câu 9:

Tài nguyên khoáng sản nổi trội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

Xem đáp án

Chọn B

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với nguồn tài nguyên dầu khí với trữ lượng lớn.


Câu 10:

Hiện nay, nước ra có bao nhiêu vùng kinh tế trọng điểm?

Xem đáp án

Chọn C

Hiện nay, nước ta đã có 4 vùng kinh tế trọng điểm, đó là: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung, phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 11:

Vùng kinh tế trọng điểm nào sau đây được thành lập muộn nhất ở nước ta?

Xem đáp án

Chọn B

Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long là vùng kinh tế trọng điểm mới được thành lập năm 2009 gồm thành phố Cần Thơ và các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cà Mau. Còn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (1997), miền Trung (1997) và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (1998).


Câu 12:

Vùng kinh tế trọng điểm nào sau đây mới được thành lập năm 2009?

Xem đáp án

Chọn D

Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long là vùng kinh tế trọng điểm mới được thành lập năm 2009 gồm thành phố Cần Thơ và các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cà Mau. Còn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (1997), miền Trung (1997) và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (1998).


Câu 13:

Tỉnh nào sau đây ở vùng Đồng bằng sông Hồng không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

Xem đáp án

Chọn B

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ được thành lập năm 1997, bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương. Năm 2004, vùng được mở rộng thêm tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Ninh.


Câu 14:

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là cửa ngõ ra biển của các tỉnh

Xem đáp án

Chọn A

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là cửa ngõ ra biển của các tỉnh phía Bắc. Vùng có hai hành lang và một vành đai kinh tế trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đi qua.


Câu 15:

Khoáng sản có trữ lượng lớn và nổi bật ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là

Xem đáp án

Chọn C

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có một số loại khoáng sản quan trọng, trữ lượng lớn như than đá (chiếm 90% trữ lượng cả nước), than nâu, đá vôi, cao lanh,...


Câu 16:

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tỉ lệ đóng góp vào GDP cả nước chỉ đứng sau vùng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có quy mô GRDP, tỉ lệ đóng góp vào GDP cả nước chỉ đứng sau Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có cơ cấu kinh tế của vùng tương đối hài hòa và chuyển dịch theo hướng hiện đại.


Câu 17:

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có cảng hàng không quốc tế nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A

Ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có cảng hàng không quốc tế là Nội Bài (Hà Nội), Cát Bi (Hải Phòng), Vân Đồn (Quảng Ninh),…


Câu 18:

Vùng tam giác phát triển kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là

Xem đáp án

Chọn C

Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tập trung vào Tam giác Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, trong đó, Thủ đô Hà Nội là cực tăng trưởng; giữ vai trò quan trọng trong liên kết phát triển khu vực phía Bắc và kết nối quốc tế.


Câu 19:

Tỉnh nào sau đây ở vùng Bắc Trung Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

Xem đáp án

Chọn C

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được thành lập năm 1997, gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là: Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi. Năm 2004, bổ sung thêm tỉnh Bình Định.


Câu 20:

Tỉnh nào sau đây ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

Xem đáp án

Chọn D

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được thành lập năm 1997, gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là: Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi. Năm 2004, bổ sung thêm tỉnh Bình Định.


Câu 21:

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là cửa ngõ ra biển của các tỉnh

Xem đáp án

Chọn D

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nằm ở vị trí trung gian và bản lề, có ý nghĩa chiến lược trong giao lưu kinh tế Bắc - Nam và Đông - Tây; là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, các nước trong khu vực như Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.


Câu 22:

Đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là

Xem đáp án

Chọn B

Đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Đà Nẵng.


Câu 23:

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có cảng hàng không quốc tế nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C

Các cảng hàng không quốc tế ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Phú Bài (Thừa Thiên Huế), Đà Nẵng (Thành phố Đà Nẵng),… Ngoài ra, về cơ sở hạ tầng vùng này còn có mạng lưới giao thông vận tải được đầu tư phát triển, có các tuyến đường huyết mạch đi qua như quốc lộ 1, đường sắt Bắc - Nam,...; cảng nước sâu như Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định,...


Câu 24:

Tỉnh nào sau đây ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Xem đáp án

Chọn A

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được thành lập năm 1998, gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Năm 2003, lãnh thổ của vùng được mở rộng thêm 3 tỉnh là Long An (vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Tây Ninh, Bình Phước; năm 2009 bổ sung thêm tỉnh Tiền Giang (vùng Đồng bằng sông Cửu Long).


Câu 25:

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nằm ở vị trí cầu nối giữa

Xem đáp án

Chọn D

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nằm ở vị trí cầu nối giữa Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, là đầu mối giao thương của các tỉnh phía nam với các vùng trong cả nước và quốc tế thông qua mạng lưới giao thông đường bộ, đường biển, đường sông và đường hàng không.


Câu 26:

Mạng lưới đô thị hạt nhân ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

Xem đáp án

Chọn C

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có các đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng trong nước và quốc tế, tiêu biểu là Thành phố Hồ Chí Minh; mạng lưới đô thị phát triển với hạt nhân là Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu,...


Câu 27:

Tỉnh nào sau đây ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm?

Xem đáp án

Chọn A

Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long được thành lập vào năm 2009, gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau.


Câu 28:

Tỉnh nào sau đây ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm?

Xem đáp án

Chọn D

Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long được thành lập vào năm 2009, gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau.


Câu 29:

Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long giáp với quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C

Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí kinh tế - chính trị quan trọng, tiếp giáp Cam-pu-chia và có vùng biển rộng lớn, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội và giao thương với các nước trong khu vực Đông Nam Á.


Câu 30:

Vị trí địa lí của vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long là nơi hội tụ các đầu mối giao thông nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B

Vị trí địa lí của vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long là nơi hội tụ của các đầu mối giao thông quan trọng về đường thủy, đường bộ, đường hàng không của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương