IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 3)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 3)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 3)

  • 1121 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hạn chế lớn nhất về tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: SGK/187, địa lí 12 cơ bản.


Câu 2:

Đặc điểm của mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở Đồng bằng sông Cửu Long là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.


Câu 3:

Khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện rõ nét tính chất

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.


Câu 4:

Tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.


Câu 5:

Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc tỉnh nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: SGK/186, địa lí 12 cơ bản.


Câu 6:

Trung tâm kinh tế - chính trị và du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.


Câu 7:

Chủ động sống chung với lũ là phương hướng đối phó với lũ ở vùng nào?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.


Câu 8:

Căn cứ vào Atalat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết ĐBSCL có các khu kinh tế ven biển nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

B1. Nhận dạng kí hiệu khu kinh tế ven biển (Atlat trang 3).

B2. Xác định được tên các khu kinh tế ven biển của ĐNB từ Bắc vào Nam là: Định An, Năm Căn, Phú Quốc.


Câu 9:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây ở ĐBSCL có sản lượng thủy sản khai thác cao hơn nuôi trồng?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Căn cứ vào Bản đồ Thủy sản (Atlat ĐLVN trang 20):

Đọc kí hiệu: khai thác (cột màu đỏ), nuôi trông (cột màu xanh dương).

- Tỉnh An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau có sản lượng thủy sản nuôi trồng cao hơn khai thác (cột xanh cao hơn cột đỏ) ⇒ Loại đáp án A, C, D.

- Tỉnh Kiên Giang có sản lượng thủy sản khai thác cao hơn nuôi trồng (cột đo cao hơn cột xanh) ⇒ Chọn đáp án B.


Câu 10:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết vùng Đồng bằng sông Cửu Long than bùn phân bố ở nơi nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

B1. Nhận dạng kí hiệu các loại khoáng sản (Atlat trang 3).

B2. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 29, đọc tên các loại khoáng sản phân bố ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Như vậy, ta thấy than bùn phân bố chủ yếu ở vùng U Minh.


Câu 11:

Căn cứ vào Atalat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết Đồng bằng sông Cửu Long không có khu kinh tế ven biển nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

B1. Nhận dạng kí hiệu khu kinh tế ven biển (Atlat trang 3).

B2. Xác định được tên các khu kinh tế ven biển của ĐNB từ Bắc vào Nam là: Định An, Năm Căn và Phú Quốc. Khu kinh tế biển Vân Phong (Khánh Hòa) thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.


Câu 12:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Căn cứ vào Bản đồ Thủy sản (Atlat ĐLVN trang 20):

- Đọc kí hiệu: khai thác (cột màu đỏ), nuôi trồng (cột màu xanh dương).

- Các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ,... là những tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng rất cao. Trong đó tỉnh An Giang là cao nhất, tiếp đến là tỉnh Đồng Tháp,...


Câu 13:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết ĐBSCL có các loại khoáng sản nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

B1. Nhận dạng kí hiệu các loại khoáng sản (Atlat trang 3).

B2. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 29, đọc tên các loại khoáng sản phân bố ở vùng ĐBSCL. Các loại khoáng sản ở ĐBSCL là: Đá axit, đá vôi xi măng, than bù.


Câu 14:

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hàng năm ở ĐBSCL là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Mùa khô kéo dài từ 4 – 12 tháng → hạ thấp mực nước sông + địa hình thấp không có đê bao bọc dẫn đến nước biển dễ dàng xâm nhập, đi sâu vào đất liền gây nên tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở ĐBSCL.


Câu 15:

Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là do vùng này có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương