IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 1 (có đáp án): Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập (Phần 2)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 1 (có đáp án): Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập (Phần 2)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 1 (có đáp án): Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập (Phần 2)

  • 1772 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ

Xem đáp án

Đáp án: C.

Giải thích: Công cuộc đổi mới ở nước ta diễn ra theo xu hướng dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.


Câu 2:

Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng do

Xem đáp án

Đáp án: C.

Giải thích: Sau năm 1975, Việt Nam rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài, trầm trọng. Năm 1986 Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới bắt đầu từ ngành nông nghiệp và lan sáng các ngành công nghiệp, dịch vụ. Sau khoảng 20 năm thì công cuộc đổi mới đã đưa đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kéo dài và đây được coi là một thành tựu quan trọng nhất của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội ở nước ta.


Câu 3:

Công cuộc Đổi mới của nước ta không diễn ra theo xu thế nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A.

Giải thích: Chính sách kinh tế của nước ta là “Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN”. Đáp án A: “phát triển triển nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa” là sai.


Câu 4:

Mục tiêu của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta là

Xem đáp án

Đáp án: A.

Giải thích: Các định hướng chính để đẩy mạnh Công cuộc đổi mới gồm 6 mục tiêu, đó là: Tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo; đồng bộ thể chế kinh tế thị trường; Công nghiệp hóa gắn với kinh tế tri thức; Hội nhập kinh tế quốc tế; Bảo vệ tài nguyên, môi trường và sự phát triển bền vững và chống lại tệ nạn xã hội,…


Câu 5:

Định hướng nào không phải là biện pháp đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập của nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: C.

Giải thích: Các định hướng chính để đẩy mạnh Công cuộc đổi mới gồm 6 mục tiêu:

1. Tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ⇒ A đúng.

2. Đồng bộ thể chế kinh tế thị trường.

3. Công nghiệp hóa gắn với kinh tế tri thức.

4. Hội nhập kinh tế quốc tế.

5. Bảo vệ tài nguyên, môi trường và sự phát triển bền vững ⇒ C đúng.

6. Chống lại tệ nạn xã hội,…

⇒ Ý C không phải là biện pháp đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập ở nước ta.


Câu 6:

Đường lối phát triển kinh tế – xã hội có vai trò

Xem đáp án

Đáp án: A.

Giải thích: Các nhân tố tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý là những yếu tố cần có ban đầu, làm tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội. Còn nhân tố then chốt là các nhân tố kinh tế xã hội, đặc biệt là đường lối và chính sách của Đảng – nhà nước.


Câu 7:

Nhân tố đóng vai trò then chốt trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước ta hiện nay là

Xem đáp án

Đáp án: C.

Giải thích:

- Các nhân tố tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, cơ sở vật chất, con người đều là những yếu tố cần có ban đầu, làm tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội.

- Nhưng để các nhân tố trên được vận hành và khai thác có hiệu quả thì cần một đường lối, chính sách phát triển hợp lí.

⇒ Nhân tố then chốt là: Đường lối phát triển kinh tế - xã hội.

⇒ Đáp án A, B, D chưa chính xác.


Câu 8:

Toàn cầu hóa là xu thế của

Xem đáp án

Đáp án: D.

Giải thích: Toàn cầu hóa là sự liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt (kinh tế, văn hóa, xã hội,…). Toàn cầu hóa, khu vực hóa là một xu thế của toàn thế giới trong đó có Việt Nam. Đây là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới.


Câu 9:

Xu thế lớn tác động đến nền kinh tế - xã hội nước ta trong thời đại ngày nay là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Toàn cầu hóa là sự liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt (kinh tế, văn hóa, xã hội,…) ⇒ quá trình này có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền KT – XH, thúc đẩy đổi mới, hội nhập và phát triển của các nước trong đó có VN. Đây là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới.


Câu 10:

Ngày càng nhiều có tổ chức kinh tế, xã hội ra đời với thành viên là nhiều nước, nhiều khu vực,... Điều đó thể hiện

Xem đáp án

Đáp án: B.

Giải thích: Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế ngày càng phổ biến, một trong những biểu hiện của toàn cầu hóa ra sự ra đời của các tổ chức hoạt động rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống, xã hội, kinh tế,… và có rất nhiều nước ở các khu vực, châu lục khác nhau là thành viên.


Câu 11:

Những diễn biến kinh tế, chính trị trên thế giới cho thấy xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay là

Xem đáp án

Đáp án: B.

Giải thích:

- Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, ngoài ra còn đẩy mạnh hợp tác khu vực.

- Các ý A, C, D chỉ là những biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa hiện nay.


Câu 12:

Thách thức lớn nhất của Việt Nam trước xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là

Xem đáp án

Đáp án: B.

Giải thích: Gia nhập vào thị trường chung thế giới, VN không thể tránh khỏi thế bị cạnh tranh gay gắt bởi các nền kinh tế lớn hơn ⇒ Đây là thách thức trực tiếp và lớn nhất của VN.


Câu 13:

Vấn đề các nước lớn như Hoa Kì, Trung Quốc, Liên bang Nga độc quyền, bá quyền nhiều mặt về kinh tế - xã hội ảnh hướng đến

Xem đáp án

Đáp án: A.

Giải thích: Thách thức lớn nhất của Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới trước xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là các cường quốc kinh tế như Hoa Kì, Liên Bang Nga, Hoa Kì, Nhật,… có tình trạng độc quyền, bá quyền nhiều lĩnh vực của kinh tế, xã hội.


Câu 14:

Để sử dụng tốt nguồn nước sông Mê Công, Việt Nam không cần hợp tác chặt chẽ với quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A.

Giải thích: Sông Mê Công chảy qua lãnh thổ của 6 quốc gia: Trung Quốc, Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Việt Nam ⇒ cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa 6 quốc gia này để sử dụng tốt nguồn nước sông Mê Công.


Câu 15:

Nguyên nhân chủ yếu nước ta phải hợp tác chặt chẽ với các nước tiểu vùng sông Mê Công là do

Xem đáp án

Đáp án: B.

Giải thích: Sông Mê Công là một con sông dài chảy qua lãnh thổ của 6 quốc gia, đó Trung Quốc, Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Việt Nam. Đồng bằng sông Cửu Long (Việt Nam) là hạ nguồn của sông Mê Công, chính vì vậy Việt Nam phải hợp tác chặt chẽ với các nước tiểu vùng sông Mê Công để sử dụng nguồn tài nguyên của sông Mê Công một cách hiệu quả nhất. Đồng thời, hiện nay việc xây dựng các công trình thủy điện ở thượng lưu, trung lưu đã làm cho chế độ nước của sông Mê Công thấp thường hơn, hạn hán đã xảy ra ngày càng nhiều ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Bắt đầu thi ngay