Tỉnh/thành phố nào sau đây được mệnh danh “thủ phủ cà phê” của Việt Nam?
A. Lâm Đồng.
B. Kon Tum.
C. Đắk Nông.
D. Đắk Lắk.
Chọn D
Được mệnh danh "thủ phủ cà phê" Việt Nam, Đắk Lắk hiện có hơn 200 000 ha diện tích trồng cà phê, cho sản lượng khoảng 450 000 tấn mỗi năm, dẫn đầu cả nước. Với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thích hợp, cà phê chiếm thế độc tôn trong cơ cấu cây trồng Đắk Lắk, trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh này ở hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Điểm giống nhau về tiềm năng giữa vùng Tây Nguyên với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
Việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên giảm được rất nhiều chi phí do
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở vùng Tây Nguyên là
Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
So với Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên có số lượng đàn bò nhiều hơn đàn trâu do
Loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất ở vùng Tây Nguyên?
Ở vùng Tây Nguyên, khoáng sản bô-xít tập trung chủ yếu ở các tỉnh nào sau đây?
Khi mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên, điều quan tâm nhất là
Việc suy giảm rừng của Tây Nguyên không dẫn tới hậu quả nào sau đây?
Các nhà máy thủy điện sắp xếp theo công suất từ lớn đến bé ở Tây Nguyên lần lượt là
Tỉnh nào sau đây của vùng Tây Nguyên nằm ở biên giới giữa ba quốc gia Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia?