c) Độ phóng xạ của chiếc lá vào thời điểm 1,50 ngày sau khi ngắt là \(2,17 \cdot {10^{10}}\;{\rm{Bq}}.\)
c) \(3,{17.10^{12}}\;{\rm{Bq}}{\rm{. }}\)
=> Sai
d) Chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ giác hơi tạo lực hút làm máu dưới da tăng cường đến nơi miệng lọ giác hơi bám vào, từ đó tạo ra tác dụng lưu thông khí huyết, kích thích hệ thống miễn dịch giúp cơ thể đối phó với vi khuẩn, virus.
a) Áp suất khí trong lọ được áp vào da, khi có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường là \(4,8 \cdot {10^4}\;{\rm{Pa}}.\)
c) Thực tế, do bề mặt da bị phồng lên bên trong miệng của lọ nên thể tích khí trong lọ bị giảm $10 %.$ Chênh lệch áp suất khí trong lọ và ngoài lọ là \(5,{3.10^4}\;{\rm{Pa}}.\)
d) Khi nói động năng và thế năng của phân tử thì phải hiểu đó là động năng và thế năng hiệu dụng của các phân tử cấu tạo nên vật.
d) Số hạt electron chiếc lá đã phóng ra trong 1,50 ngày sau khi ngắt là \(3,17 \cdot {10^{12}}\) hạt.
Một đoạn dây dẫn điện thẳng dài 33 cm chuyển động theo phương vuông góc với chính nó và vuông góc với từ trường có độ lớn cảm ứng từ là \(B = 21{\rm{mT}}.\) Biết suất điện động cảm ứng trong đoạn dây là \(4,5{\rm{mV}}.\) Đoạn dây chuyển động với tốc độ là
Một lượng khí nhận nhiệt lượng 250 kJ do được đun nóng; đồng thời nhận công 500 kJ do bị nén. Xác định độ tăng nội năng của lượng khí (theo đơn vị kJ). (Viết kết quả đến phần nguyên).
Đồ thị hình bên biểu diễn khối lượng của mẫu chất phóng xạ X thay đổi theo thời gian. Hằng số phóng xạ của chất X là
Một mẫu khí carbonic có thể tích giảm từ \(21{\rm{d}}{{\rm{m}}^3}\) đến \(14{\rm{d}}{{\rm{m}}^3}\) và áp suất của nó tăng từ \(80{\rm{kPa}}\) đến \(150{\rm{kPa}}.\) Nhiệt độ ban đầu của mẫu khí là Nhiệt độ trạng thái sau của mẫu khí là bao nhiêu kelvin?
Hạt nhân indium \(_{49}^{115}\) In có năng lượng liên kết riêng là \(8,529{\rm{MeV}}/\) nucleon. Độ hụt khối của hạt nhân đó là
c) động năng và cả thế năng của các phân tử không ngừng thay đổi.