Thứ bảy, 22/02/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 7,982

Gió ẩm gặp núi, vượt lên cao, nếu ở độ cao 200m, nhiệt độ của không khí trong gió là 300C thì lên tới độ cao 2000m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là

A. 19,5oC.

B. 19,2oC.

Đáp án chính xác

C. 19,7oC.

D. 19,4oC.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Giải thích: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C.

- Khoảng cách từ độ cao 200m đến độ cao 2000m là 1800m, nên ta có số nhiệt độ đã giảm đi là: (1800 x 0,6) / 100 = 10,80C.

- Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là: 30 – 10,8 = 19,20C.

Đáp án: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hướng gió mùa ở nước ta là

Xem đáp án » 18/06/2021 22,770

Câu 2:

Nguyên nhân chủ yếu hình thành gió mùa là

Xem đáp án » 18/06/2021 21,422

Câu 3:

Gió Mậu Dịch có đặc điểm là

Xem đáp án » 18/06/2021 18,237

Câu 4:

Đặc điểm của gió tây ôn đới là

Xem đáp án » 18/06/2021 16,489

Câu 5:

Gió Mậu Dịch là loại gió

Xem đáp án » 18/06/2021 16,048

Câu 6:

Gió tây ôn đới là loại gió

Xem đáp án » 18/06/2021 11,433

Câu 7:

Trên trái đất các đai áp cao và áp thấp phân bố là

Xem đáp án » 18/06/2021 10,942

Câu 8:

Hệ thống các đai khí áp trên Trái đất gồm có

Xem đáp án » 18/06/2021 10,167

Câu 9:

Khi gió khô xuống núi, núi ở độ cao 2000m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là 190C thì khi xuống đến độ cao 200m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là

Xem đáp án » 18/06/2021 8,853

Câu 10:

Gió biển và gió đất là loại gió

Xem đáp án » 18/06/2021 7,857

Câu 11:

Càng lên cao khí áp càng giảm, nguyên nhân là do khi lên cao

Xem đáp án » 18/06/2021 7,619

Câu 12:

Nhận định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 7,114

Câu 13:

Gió fơn khô nóng thổi vào mùa hạ ở vùng Bắc Trung bộ nước ta có hướng

Xem đáp án » 18/06/2021 6,980

Câu 14:

Gió Mậu Dịch có hướng

Xem đáp án » 18/06/2021 6,901

Câu 15:

Trong thực tế các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khi áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu là do

Xem đáp án » 18/06/2021 6,151

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »