Nhân vật nào dưới đây đã chi tiêu, sử dụng tiền chưa hợp lí?
A. Mỗi tháng, chị V tiết kiệm 1 triệu đồng để dự phòng rủi ro phát sinh.
B. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau.
C. Anh K dùng 40% số tiền hiện có để chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu.
D. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu.
Đáp án đúng là: D
Hành vi dùng hết số tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu đã cho thấy chị X sử dụng tiền chưa hợp lí (chị đã chi tiêu vượt quá khả năng chi trả của bản thân; mặt khác, chiếc túi xách hàng hiệu cũng không thuộc danh mục đồ dùng thiết yếu)
Các mục tiêu giúp xác định ngân sách để gia đình thực hiện những dự định cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định được gọi là
Các khoản thu nhập nhận được từ hao phí sức lao động để tạo ra giá trị sản phẩm hoặc dịch vụ như: tiền lương, tiền thưởng, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, ... được gọi là
Hành vi nào sau đây là phù hợp khi nói về quản lí thu, chi trong gia đình?
Mặc dù thu nhập gia đình còn thấp nhưng vợ chồng chị B thống nhất duy trì tiết kiệm 20% thu nhập mỗi tháng để bảo đảm quy tắc thu, chi 50/30/20. Việc làm của vợ chồng chị B thực hiện bước nào dưới đây trong lập kế hoạch, thu chi của gia đình?
Do một số khoản chi ngoài kế hoạch của gia đình nên mẹ bạn V đã cắt giảm một số khoản chi không thiết yếu. Việc làm của mẹ bạn V thể hiện bước nào dưới đây trong lập kế hoạch quản lí thu, chi?
Vợ chồng anh K đều 35 tuổi, họ có hai người con là T lên 5 tuổi và Q lên 8 tuổi. Thu nhập của gia đình vợ chồng anh K là 25.000.000 đồng/tháng. Gia đình anh K vẫn đang phải thuê trọ hàng tháng. Để quản lí thu, chi trong gia đình, vợ chồng anh K đã lập kế hoạch thu, chi.
Nội dung nào dưới đây không nên có trong bản kế hoạch của vợ chồng anh K?
Mục tiêu tài chính trung hạn là những mục tiêu có thể đạt được trong khoảng thời gian từ
Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về sự cần thiết của quản lí thu, chi trong gia đình?