Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 KNTT Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 KNTT Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 KNTT Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án (Phần 2)

  • 229 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về hội nhập kinh tế quốc tế? 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 3:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 5:

Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế, có các cấp độ là: 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 7:

Hình thức hội nhập kinh tế song phương được thực hiện thông qua 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 11:

Việc tham gia vào Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương thể hiện Việt Nam tham gia cấp độ hội nhập nào dưới đây? 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 12:

Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOUR) là tổ chức quốc tế thuộc cấp độ hội nhập nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 15:

Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) là tổ chức quốc tế thuộc cấp độ hội nhập nào dưới đây? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 16:

Hoạt động kinh tế đối ngoại không bao gồm hoạt động nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 17:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam? 
Xem đáp án

Chọn đáp án  A


Câu 18:

Một trong những đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam là 
 
Xem đáp án

Chọn đáp án A

 

Câu 20:

Ngân hàng Thế giới (WB) là tổ chức quốc tế thuộc cấp độ hội nhập nào dưới đây? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 34:

a. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia này với nền kinh tế của quốc gia khác trên thế giới.

Xem đáp án

Sai vì hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế quốc gia với các nền kinh tế của các quốc gia và cả nền kinh tế khu vực và toàn cầu.


Câu 35:

b. Trong hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ giữa các quốc gia được xây dựng trên nguyên tắc cùng có lợi.

Xem đáp án

Đúng, vì đây là một nguyên tắc quan trọng, là cơ sở cho việc xây dựng các mối quan hệ kinh tế quốc tế đòi hỏi phải đảm bảo lợi ích cho tất cả các bên tham gia.


Câu 36:

c. Khi tham gia một tổ chức kinh tế quốc tế, mỗi quốc gia thành viên không chỉ có nghĩa vụ tuân thủ mà phải chủ động đề xuất, tham gia xây dựng những điều khoản quy định của tổ chức.

Xem đáp án

Đúng, vì khi tham gia tổ chức kinh tế quốc tế, quốc gia cần chủ động đề xuất, xây dựng những điều khoản quy định của tổ chức để vừa đảm bảo được lợi ích cho mình, vừa khẳng định tính độc lập, tự chủ, tích cực trong hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế.


Câu 37:

d. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia thường chú trọng đến liên kết với các quốc gia có trình độ phát triển tương đồng.

Xem đáp án

Sai, vì trong hội nhập kinh tế quốc tế các quốc gia thường duy trì quan hệ đa phương, quan tâm đến những đối tác chiến lược là các quốc gia không hẳn là có trình độ phat triển tuơng đồng mà còn là các quốc gia có trình độ phát triển hơn.


Bắt đầu thi ngay