Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 KNTT Bài 7: Quản lý thu, chi trong gia đình có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 KNTT Bài 7: Quản lý thu, chi trong gia đình có đáp án (Phần 2)
-
88 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án C
Câu 2:
Chọn đáp án C
Câu 3:
Chọn đáp án B
Câu 4:
Chọn đáp án C
Câu 6:
Chọn đáp án A
Câu 9:
Chọn đáp án B
Câu 10:
Ngay tuần đầu tiên, H đã dùng hết số tiền mẹ cho để cho tiêu trong cả tháng. Bạn hỏi xin thêm nhưng mẹ từ chối. Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã chi tiêu, quản lí tiền không hợp lí?
Chọn đáp án A
Câu 13:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Thu nhập của anh P tương đối cao, nhưng tháng nào cũng thiếu trước hụt sau. Trong tháng, anh thường chi tiêu không kiểm soát, lúc thì mua giày thể thao hàng hiệu, lúc thì đến các nhà hàng, quán café sang trọng để check in, chụp ảnh rồi đăng lên Facebook,… Tới cuối tháng, anh ăn mì tôm cho qua bữa hoặc phải vay thêm tiền của bạn bè, người thân.
Câu hỏi: Nếu là em trai của anh P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 14:
Vợ chồng anh X hằng tháng đều lập kế hoạch thu chi trong gia đình. Anh chị phân bổ các khoản chi theo tỉ lệ 50/20/30. Việc làm của vợ chồng anh X thực hiện bước nào dưới đây trong lập kế hoạch, thu chi của gia đình?
Chọn đáp án A
Câu 15:
Chọn đáp án C
Câu 16:
Chọn đáp án A
Câu 17:
Chọn đáp án B
Câu 18:
Vợ chồng chị H đồng thuận thực hiện kế hoạch quản lí thu, chi bằng sổ theo dõi hằng tháng sau khi bàn bạc trong tháng đầu chung sống. Theo đó, vợ chồng chị sẽ dành 50% tổng thu nhập cho chi tiêu thiết yếu, sinh hoạt hằng ngày; 20% dành cho các khoản dự phòng, tiết kiệm, mua nhà, ... và 30% còn lại dành cho các hoạt động giải trí, giao tiếp xã hội, ...
Việc làm của vợ chồng chị B thực hiện bước nào dưới đây trong lập kế hoạch, thu chi của gia đình?
Chọn đáp án C
Câu 19:
a. Gia đình chị A đã bỏ qua bước xác định mục tiêu tài chính vì thấy không cần thiết.
Sai
Câu 20:
b. Khi nguồn thu nhập bị giảm sút, chất lượng cuộc sống của gia đình chị A vẫn không bị ảnh hưởng gì.
Sai
Câu 21:
c. Việc xác định các khoản thu, chi trong anh A đã được tính toán, cân nhắc.
Đúng
Câu 22:
d. Khi nguồn thu nhập bị giảm sút, chị A đã có sự điều chỉnh kế hoạch chi tiêu, nhưng sự điều chỉnh này chưa thực sự phù hợp.
Đúng
Câu 23:
a. Quản lí thu, chi là việc quản lí các nguồn thu nhập và các khoản chi tiêu của tất cả các thành viên trong gia đình.
+ a không đúng, vì không phải thành viên nào trong gia đình cũng đi làm, có thu nhập và tham gia vào các hoạt động tạo nên các nguồn thu nhập và chi tiêu trong gia đình được. Ví dụ: trẻ em, người cao tuổi, ...
Câu 24:
b. Mục đích của quản lí thu, chi trong gia đình là duy trì những thói quen chi tiêu tích cực và hạn chế những thói quen chi tiêu không tích cực.
+ b đúng, vì nếu không quản lí thu, chi trong gia đình thì khó có thể duy trì những thói quen chi tiêu tích cực và hạn chế những thói quen chi tiêu không tích cực.
Câu 25:
c. Chỉ khi nào được chi tiêu theo sở thích, thoả mãn mọi nhu cầu của các thành viên trong gia đình thì mới đạt được mục tiêu tự do tài chính.
+ c không đúng, vì nếu chi tiêu theo sở thích, thoả mãn mọi nhu cầu của các thành viên trong gia đình sẽ dẫn đến hậu quả các khoản thu nhập không thể đủ để bù đắp cho chi tiêu dẫn đến thâm hụt ngân sách gia đình, nợ nần, ...
Câu 26:
d. Muốn nâng cao chất lượng cuộc sống thì mỗi gia đình đều phải có kĩ năng quản lí thu, chi.
+ d đúng, vì quản lí thu, chi trong gia đình hợp lí sẽ kiểm soát được các nguồn thu trong gia đình; Theo dõi và điều chỉnh những thói quen chi tiêu không tích cực để đạt được các mục tiêu tài chính trong gia đình; Chủ động thực hiện kế hoạch tài chính của gia đình; Giúp cân bằng tài chính, chủ động ứng phó với các tình huống rủi ro có thể xảy ra trong gia đình và nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình.
Câu 27:
a. Gia đình chị B đã bỏ qua bước xác định mục tiêu tài chính vì thấy không cần thiết.
Sai
Câu 28:
b. Bước thực hiện các khoản thu, chi theo mục tiêu đã được gia đình chị B thực hiện.
Sai