b. Mục đích của quản lí thu, chi trong gia đình là duy trì những thói quen chi tiêu tích cực và hạn chế những thói quen chi tiêu không tích cực.
+ b đúng, vì nếu không quản lí thu, chi trong gia đình thì khó có thể duy trì những thói quen chi tiêu tích cực và hạn chế những thói quen chi tiêu không tích cực.
Vợ chồng anh X hằng tháng đều lập kế hoạch thu chi trong gia đình. Anh chị phân bổ các khoản chi theo tỉ lệ 50/20/30. Việc làm của vợ chồng anh X thực hiện bước nào dưới đây trong lập kế hoạch, thu chi của gia đình?
Vợ chồng chị H đồng thuận thực hiện kế hoạch quản lí thu, chi bằng sổ theo dõi hằng tháng sau khi bàn bạc trong tháng đầu chung sống. Theo đó, vợ chồng chị sẽ dành 50% tổng thu nhập cho chi tiêu thiết yếu, sinh hoạt hằng ngày; 20% dành cho các khoản dự phòng, tiết kiệm, mua nhà, ... và 30% còn lại dành cho các hoạt động giải trí, giao tiếp xã hội, ...
Việc làm của vợ chồng chị B thực hiện bước nào dưới đây trong lập kế hoạch, thu chi của gia đình?
c. Chỉ khi nào được chi tiêu theo sở thích, thoả mãn mọi nhu cầu của các thành viên trong gia đình thì mới đạt được mục tiêu tự do tài chính.
Ngay tuần đầu tiên, H đã dùng hết số tiền mẹ cho để cho tiêu trong cả tháng. Bạn hỏi xin thêm nhưng mẹ từ chối. Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã chi tiêu, quản lí tiền không hợp lí?
c. Xác định nguồn thu nhập được gia đình chị B tính toán và cân đối cẩn thận.
d. Muốn nâng cao chất lượng cuộc sống thì mỗi gia đình đều phải có kĩ năng quản lí thu, chi.
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Thu nhập của anh P tương đối cao, nhưng tháng nào cũng thiếu trước hụt sau. Trong tháng, anh thường chi tiêu không kiểm soát, lúc thì mua giày thể thao hàng hiệu, lúc thì đến các nhà hàng, quán café sang trọng để check in, chụp ảnh rồi đăng lên Facebook,… Tới cuối tháng, anh ăn mì tôm cho qua bữa hoặc phải vay thêm tiền của bạn bè, người thân.
Câu hỏi: Nếu là em trai của anh P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?