Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 9: Một số vấn đề cơ bản của luật quốc tế
Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 9: Một số vấn đề cơ bản của luật quốc tế
-
70 lượt thi
-
71 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án C
Câu 3:
Chọn đáp án A
Câu 4:
Chọn đáp án D
Câu 5:
Chọn đáp án B
Câu 6:
Chọn đáp án A
Câu 8:
Chọn đáp án A
Câu 9:
Chọn đáp án D
Câu 10:
Chọn đáp án B
Câu 11:
Chọn đáp án B
Câu 12:
Chọn đáp án C
Câu 13:
Chọn đáp án D
Câu 14:
Chọn đáp án D
Câu 15:
Chọn đáp án D
Câu 16:
Chọn đáp án D
Câu 17:
Chọn đáp án B
Câu 18:
Chọn đáp án A
Câu 19:
Chọn đáp án B
Câu 20:
Chọn đáp án C
Câu 21:
Chọn đáp án B
Câu 22:
Chọn đáp án D
Câu 23:
Chọn đáp án D
Câu 24:
Chọn đáp án B
Câu 25:
Chọn đáp án A
Câu 26:
Chọn đáp án A
Câu 27:
Chọn đáp án A
Câu 28:
Chọn đáp án C
Câu 29:
Chọn đáp án A
Câu 33:
Chọn đáp án A
Câu 35:
Chọn đáp án D
Câu 36:
Chọn đáp án A
Câu 37:
Chọn đáp án D
Câu 38:
Chọn đáp án D
Câu 39:
Chọn đáp án D
Câu 40:
Chọn đáp án A
Câu 41:
a. Mâu thuẫn ở khu vực Biển Đỏ là mâu thuẫn mang tính quốc tế giữa một số quốc gia.
Đúng
Câu 42:
b. Để giải quyết mâu thuẫn này thì tổ chức Liên Hợp quốc sẽ phải đứng ra làm trọng tài.
Đúng
Câu 43:
c. Các quốc gia có quyền lợi hoặc nghĩa vụ liên quan đến vấn đề Biển Đỏ phải căn cứ vào luật quốc tế để giải quyết xung đột.
Đúng
Câu 44:
d. Houthi đã bắt giữ tàu thương mại Galaxy Leader và tiến hành các cuộc tấn công bằng tên lửa, UAV nhằm vào các tàu thương mại và tàu hải quân ở Biển Đỏ là không vi phạm nguyên tắc cấm dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Sai
Câu 45:
a. Pháp luật quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ quốc tế liên quốc gia, không điều chỉnh các quan hệ quốc tế phi chính phủ của các nước.
Đúng
Câu 46:
b. Để giải quyết mâu thuẫn giữa các quốc gia, phải căn cứ vào pháp luật quốc tế.
Đúng
Câu 47:
c. Để giải quyết mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia thì các quốc gia phải thoả thuận xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, các nguyên tắc và quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa các quốc gia.
Đúng
Câu 49:
b. Nước ta tham gia xây dựng pháp luật quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia từ sớm, từ xa, đồng thời thể hiện tinh thần trách nhiệm, tích cực vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.
Đúng
Câu 51:
d. Để bảo vệ quyền con người, chống lại mọi hình thức phân biệt chủng tộc, sắc tộc trên thế giới thì các quốc gia phải chung tay xây dựng và hoàn thiện pháp luật quốc tế.
Sai
Câu 52:
a. Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn tích cực tham gia và xây dựng pháp luật quốc tế để nâng cao vị thế và ảnh hưởng của mình trên trường quốc tế.
Đúng
Câu 53:
b. Pháp luật quốc tế là cơ sở để xây dựng và phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác phát triển giữa các quốc gia.
Đúng
Câu 54:
c. Pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia là hai hệ thống pháp luật khác nhau, không có mối quan hệ mật thiết với nhau, không tác động qua lại và không ảnh hưởng lẫn nhau.
Sai
Câu 55:
d. Để giữ gìn hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền con người, chống lại mọi hình thức phân biệt chủng tộc, sắc tộc trên thế giới, Việt Nam luôn đề nghị các quốc gia tuân thủ một trong bảy nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế.
Đúng
Câu 56:
a. Chế độ tối huệ quốc là một trong số chế độ pháp lí nằm trong công pháp quốc tế về dân cư.
Đúng
Câu 57:
b. Chế độ tối huệ quốc thường được áp dụng trong lĩnh vực thương mại, hàng hải.
Đúng
Câu 58:
c. Theo chế độ tối huệ quốc thì người nước ngoài chỉ được hưởng một phần quyền hợp pháp mà một quốc gia đã dành cho nước ngoài đang sinh sống tại lãnh thổ của quốc gia đó.
Sai
Câu 59:
d. Người nước ngoài sang Việt Nam học tập phải chịu trách nhiệm pháp lí khi vi phạm pháp luật.
Đúng
Câu 61:
b. Lãnh thổ của Việt Nam là một phần của Trái Đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn của nước ta.
Đúng
Câu 62:
c. Biên giới trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống cột mốc quốc gia.
Đúng
Câu 63:
d. Biên giới quốc gia của Việt Nam được xác định bằng điều ước quốc tế mà nước ta kí kết hoặc gia nhập hoặc do pháp luật Việt Nam quy định.
Đúng
Câu 64:
a. Lãnh hải là vùng biển nằm phía ngoài và tiếp liền nội thuỷ, có chiều rộng không vượt quá 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển.
Đúng
Câu 65:
b. Nhà nước ta thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải và vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Đúng
Câu 66:
c. Nhà nước có chủ quyền đối với mọi loại hiện vật khảo cổ lịch sử trong lãnh hải Việt Nam.
Đúng
Câu 67:
d. Các phương tiện bay nước ngoài không được vào vùng trời ở trên lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp được sự đồng ý của Chính phủ Việt Nam hoặc thực hiện theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Đúng
Câu 68:
a. Trong vùng đặc quyền kinh tế, các hoạt động thăm dò và khai thác vùng này là vì mục đích kinh tế.
Đúng
Câu 69:
b. Hành vi đánh bắt cá của tàu thuyền nước ngoài trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam không phù hợp với quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Đúng