Trắc nghiệm KTPL 12 CTST Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hoá, môi trường và tài nguyên thiên nhiên có đáp án
Trắc nghiệm KTPL 12 CTST Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hoá, môi trường và tài nguyên thiên nhiên có đáp án
-
66 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hóa.
Câu 2:
Hoạt động của các chủ thể thực hiện các biện pháp tích cực để gìn giữ giá trị di sản văn hoá trong cộng đồng và lưu truyền nó theo thời gian – đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Bảo vệ di sản văn hóa là hoạt động của các chủ thể thực hiện các biện pháp tích cực để gìn giữ giá trị di sản văn hoá trong cộng đồng và lưu truyền nó theo thời gian.
Câu 3:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hóa?
Đáp án đúng là: D
Công dân có nghĩa vụ chấp hành các quy định của Hiến pháp và pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá; tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn di sản văn hoa; thông báo địa điểm phát hiện, giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do mình tìm được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền ;...
Câu 4:
Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
Đáp án đúng là: A
Sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản,… là hành vi thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Câu 5:
Luật Tài nguyên nước năm 2012 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Khoản 1, Điều 9, Luật Tài nguyên nước năm 2012 nghiêm cấm thực hiện hành vi: đổ chất thải, rác thải, đổ hoặc làm rò rỉ các chất độc hại vào nguồn nước và các hành vi khác gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước.
Câu 6:
Hành vi nào dưới đây vi phạm các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ di sản văn hoá?
Đáp án đúng là: A
Hành vi của anh P đã vi phạm các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ di sản văn hoá
Câu 7:
Trong trường hợp sau đây, chủ thể nào đã vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hóa?
Trường hợp. Bà M đã chiếm dụng nhiều khoảng đất trống quanh khu vực Di tích lịch sử K (Di sản văn hóa cấp quốc gia, thuộc địa bàn xã X) để mở hàng quán bán nước cho du khách. Hành vi này đã gây ra cảnh lộn xộn, làm ảnh hưởng đến cảnh quan trang nghiêm của khu di tích. Bức xúc vì hành động trên, anh V đã đề nghị bà M chấm dứt việc xâm hại khu di tích. Tuy nhiên, bà M không đồng ý, mà còn dùng nhiều lời lẽ xúc phạm anh V vì cho rằng: “anh V ghen ăn tức ở”. |
Đáp án đúng là: C
Hành vi của bà M vi phạm quy định của pháp luật về nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hoá. Hành vi này có thể gây ra hậu quả cho xã hội (di tích lịch sử K bị xâm hại) và cho bản thân bà M (phải chịu trách nhiệm pháp lí).
Câu 8:
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Khoản 2, Điều 6, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định: nghiêm cấm thực hiện hành vi xả nước thải, xả khí thải chưa được xử lí đạt quy chuẩn kĩ thuật ra môi trường.
Câu 9:
Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Tình huống. Ông X mua chiếc tài có tổng dung tích trên 40 m3, máy nổ và các phụ tùng để hút cát từ lòng sông Hồng lên khoang tàu. Sau khi lắp ráp xong, ông X không đăng kí, đăng kiểm nhưng vẫn sử dụng tàu để khai thác cát. Mặc dù chưa có giấy phép khai thác khoáng sản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng ông X vẫn giao tàu cho anh T (con trai) quản lí, sử dụng,trong khi anh T chưa có giấy phép điều khiển phương tiện giao thông đường thủy. Phát hiện hành vi sai phạm của gia đình ông X, anh M đã báo cáo sự việc với lực lượng công an.
Đáp án đúng là: C
Trong tình huống trên, ông X và anh T đã vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, vì họ đã: khai thác cát trái phép; không đăng kí, đăng kiểm phương tiện giao thông đường thủy,…
Câu 10:
Pháp luật quy định công dân có nghĩa vụ bảo vệ di sản văn hoá trong trường hợp nào dưới đây?
Đáp án đúng là: B
Pháp luật quy định công dân có nghĩa vụ giao nộp cổ vật do mình tìm được.
Câu 11:
Trong trường hợp sau đây, chủ thể nào chưa biết trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa hát dân ca quan họ?
Trường hợp. Thấy M hay chọn điệu hát dân ca quan họ để biểu diễn ở các ngày lễ của trường, N không thích, chê hát Dân ca quan họ không hợp thời và muốn M chọn những bài hát hiện đại, sôi động. M từ chối và giải thích: “Dân ca quan họ là sản phẩm đại diện, tiêu biểu cho gia tài văn hóa của vùng đất Kinh Bắc. Mình muốn giới thiệu loại hình dân ca độc đáo này tới mọi người”. |
Đáp án đúng là: A
Trong trường hợp trên, bạn N chưa biết trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa dân ca quan họ.
Câu 12:
Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền về bảo vệ di sản văn hoá trong trường hợp nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền về bảo vệ di sản văn hoá trong trường hợp nghiên cứu các di sản văn hóa của đất nước.