Trắc nghiệm KTPL 12 CD BÀI 4. AN SINH XÃ HỘI có đáp án
Trắc nghiệm KTPL 12 CD BÀI 4. AN SINH XÃ HỘI có đáp án
-
62 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khái niệm nào được đề cập đến trong đoạn thông tin sau?
Đáp án đúng là: A
- An sinh xã hội là hệ thống các chính sách can thiệp của Nhà nước và các lực lượng xã hội thực hiện nhằm giảm mức độ nghèo đói, nâng cao năng lực tự bảo vệ của người dân và xã hội trước những rủi ro hay nguy cơ giảm hoặc mất thu nhập, bảo đảm ổn định, phát triển và công bằng xã hội.
Câu 2:
Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam không bao gồm chính sách nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
- Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam bao gồm các chính sách cơ bản sau:
+ Chính sách hỗ trợ việc làm;
+ Chính sách về bảo hiểm;
+ Chính sách trợ giúp xã hội;
+ Chính sách bảo đảm các dịch vụ xã hội cơ bản.
Câu 3:
Trong trường hợp sau, người dân trên địa bàn xã B đã được hưởng chính sách an sinh xã hội nào?
Đáp án đúng là: C
Trong trường hợp trên, người dân trên địa bàn xã B đã được hưởng chính sách trợ giúp xã hội.
Câu 4:
Việc thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội có vai trò quan trọng trong việc
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Việc thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội có vai trò quan trọng trong việc giữ vững ổn định chính trị, xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh.
Câu 5:
Trong trường hợp sau, gia đình anh A đã được hưởng chính sách an sinh xã hội nào?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Trong trường hợp trên, gia đình anh A đã được hưởng Chính sách việc làm, thu nhập và giảm nghèo.
Câu 6:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của an sinh xã hội?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
* Vai trò của an sinh xã:
- Đối với đối tượng được hưởng chính sách an sinh xã hội:
+ Hỗ trợ người dân chủ động ngăn ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro do các biến cố trong cuộc sống;
+ Trợ giúp xã hội cho những đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương khi không có khả năng tạo thu nhập.
- Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội:
+ Góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân, từng bước thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển;
+ Đóng góp vào sự ổn định chính trị - xã hội và phát triển kinh tế bền vững, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Đối với Nhà nước:
+ Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước;
+ Giữ vững ổn định chính trị, xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh.
Câu 7:
Hỗ trợ người dân phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro khi bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, tai nạn lao động, hết tuổi lao động – đó là nội dung của chính sách an sinh xã hội nào dưới đây?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Hỗ trợ người dân phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro khi bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, tai nạn lao động, hết tuổi lao động – đó là nội dung của chính sách bảo hiểm xã hội.
Câu 8:
Hỗ trợ người lao động nâng cao cơ hội tìm việc làm, tham gia thị trường lao động để có thu nhập, từng bước bảo đảm thu nhập tối thiểu cho người dân… - đó là một trong những nội dung của chính sách an sinh xã hội nào sau đây?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Hỗ trợ người lao động nâng cao cơ hội tìm việc làm, tham gia thị trường lao động để có thu nhập, từng bước bảo đảm thu nhập tối thiểu cho người dân… - đó là một trong những nội dung của chính sách việc làm, thu nhập và giảm nghèo.
Câu 9:
Đoạn thông tin sau đề cập đến chính sách an sinh xã hội nào của Việt Nam?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Đoạn thông tin sau đề cập đến chính sách dịch vụ xã hội cơ bản
Câu 10:
Đoạn thông tin sau đề cập đến chính sách an sinh xã hội nào của Việt Nam?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Đoạn thông tin sau đề cập đến chính sách trợ giúp xã hội
Câu 11:
Khái niệm nào được đề cập đến trong đoạn thông tin sau?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Kế hoạch kinh doanh là bản mô tả những nội dung cơ bản về định hướng, mục tiêu, nguồn lực, tài chính, kế hoạch bán hàng,... nhằm giúp chủ thể kinh doanh xác định được các nhiệm vụ để thực hiện mục tiêu đề ra.
Câu 12:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự cần thiết của việc lập kế hoạch kinh doanh?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Sự cần thiết: Bản kế hoạch kinh doanh sẽ giúp cho chủ thể kinh doanh:
- Nắm bắt được tình hình thực tế và đưa ra những định hướng trong tương lai.
- Xác định được mục tiêu, chiến lược, thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nội lực của bản thân, đưa ra phương hướng kinh doanh và phương thức thực hiện.
- Xác định được những thiếu sót trong kinh doanh và rủi ro có thể xảy ra.
=> Từ đó, chủ thể kinh doanh sẽ chủ động thực hiện, điều chỉnh kế hoạch kinh doanh để có tầm nhìn tốt hơn cho việc kinh doanh trong tương lai.
Câu 13:
Nội dung nào sau đây được thể hiện trong kế hoạch kinh doanh?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Bản kế hoạch kinh doanh có một số nội dung cơ bản sau:
- Xác định được định hướng, ý tưởng kinh doanh.
- Xác định mục tiêu kinh doanh.
- Phân tích các điều kiện thực hiện ý tưởng kinh doanh: thuận lợi, khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Xác định chiến lược kinh doanh.
- Xác định kế hoạch tổ chức thực hiện chiến lược.
- Đánh giá rủi ro tiềm ẩn và các biện pháp xử lí để giảm thiểu tác động đến hoạt động kinh doanh.
Câu 14:
Trong quá trình lập kế hoạch kinh doanh, việc đặt ra những kế hoạch và mục tiêu cụ thể sẽ đạt được trong tương lai, bao gồm: doanh số bán hàng, tối ưu hoá lợi nhuận, mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu và uy tín, phát triển sản phẩm, mục tiêu xã hội và môi trường,... được gọi là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
- Xác định mục tiêu kinh doanh là việc đặt ra những kế hoạch và mục tiêu cụ thể sẽ đạt được trong tương lai, bao gồm: doanh số bán hàng, tối ưu hoá lợi nhuận, mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu và uy tín, phát triển sản phẩm, mục tiêu xã hội và môi trường,...
Câu 15:
Kế hoạch kinh doanh xác định rõ sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược, công việc dự định thực hiện và cách đạt được
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Kế hoạch kinh doanh xác định rõ sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược, công việc dự định thực hiện và cách đạt được mục tiêu kinh doanh
Câu 16:
Việc khởi đầu quan trọng cho hoạt động kinh doanh, giúp chủ thể xác định rõ mục tiêu, đường lối, chiến lược và lộ trình thực hiện nhiệm vụ để kinh doanh hiệu quả và thành công được gọi là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Việc khởi đầu quan trọng cho hoạt động kinh doanh, giúp chủ thể xác định rõ mục tiêu, đường lối, chiến lược và lộ trình thực hiện nhiệm vụ để kinh doanh hiệu quả và thành công được gọi là lập kế hoạch kinh doanh.
Câu 17:
Lập kế hoạch kinh doanh không giúp chủ thể kinh doanh
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Lập kế hoạch kinh doanh không giúp chủ thể kinh doanh ngay lập tức tăng doanh số và lợi nhuận.
Câu 18:
Mục tiêu mà hoạt động kinh doanh cần đạt được trong một khoảng thời gian dài có thể từ 2 đến 5 năm được gọi là mục tiêu
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Mục tiêu mà hoạt động kinh doanh cần đạt được trong một khoảng thời gian dài có thể từ 2 đến 5 năm được gọi là mục tiêu trung hạn.
Câu 19:
Việc nhận diện rõ được đối thủ cạnh tranh, điểm mạnh điểm yếu của cá nhân từ đó đánh giá khái quát những thuận lợi, khó khăn khi triển khai hoạt động kinh doanh là bước
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Việc nhận diện rõ được đối thủ cạnh tranh, điểm mạnh điểm yếu của cá nhân từ đó đánh giá khái quát những thuận lợi, khó khăn khi triển khai hoạt động kinh doanh là bước xác định các điều kiện thực hiện ý tưởng kinh doanh.
Câu 20:
Ý tưởng kinh doanh không được đánh giá dựa trên
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Cần đánh giá ý tưởng kinh doanh dựa trên các tiêu chí cơ bản như tính vượt trội; tính mới mẻ, độc đáo; tính hữu dụng; tính khả thi và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ so với các sản phẩm, dịch vụ đã có trên thị trường.
Câu 21:
Khái niệm nào được đề cập đến trong thông tin sau?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là toàn bộ trách nhiệm bắt buộc và tự nguyện mà một doanh nghiệp thực hiện đối với xã hội bằng những chính sách và việc làm cụ thể, nhằm mang lại ảnh hưởng tích cực đến xã hội, đóng góp cho các mục tiêu xã hội và sự phát triển bền vững của đất nước
Câu 22:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không bao gồm hình thức nào dưới đây?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Các hình thức trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là: trách nhiệm pháp lí; trách nhiệm kinh tế; trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm nhân văn (từ thiện).
Câu 23:
Hành vi nào sau đây vi phạm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Hành vi miệt thị, xúc phạm, thiếu tôn trọng người lao động thể hiện sự thiếu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Câu 24:
Hành vi nào dưới đây là biểu hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Tôn trọng, đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động theo đúng cam kết là một trong những biểu hiện biểu hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Câu 25:
Chủ thể nào dưới đây có hành vi vi phạm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Nhân viên của Công ty X đã có hành vi vi phạm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (cụ thể: nhân viên công ty X đã vi phạm đạo đức kinh doanh trong quan hệ với khách hàng).
Câu 26:
Trách nhiệm pháp lí của doanh nghiệp được thể hiện thông qua hành vi nào sau đây?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Trách nhiệm pháp lí của doanh nghiệp được thể hiện thông qua hành vi tuân thủ pháp luật về thuế và môi trường.
Câu 27:
Nhận xét về hành vi của Cửa hàng M trong trường hợp dưới đây:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Trong trường hợp trên, cửa hàng M đã vi phạm trách nhiệm kinh tế vì đã: buôn bán hàng hóa kém chất lượng nhằm thu lợi nhuận bất chính.
Câu 28:
Trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp được thể hiện ở việc làm nào sau đây?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp được thực hiện đạo đức kinh doanh; sản xuất sản phẩm, dịch vụ không gây hại cho xã hội và môi trường; đối xử công bằng, khách quan với người lao động.
Câu 29:
Trường hợp dưới đây đề cập đến hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội nào của doanh nghiệp?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Trường hợp trên đề cập đến hình thức thực hiện trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp
Câu 30:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Giúp doanh nghiệp có thể độc chiếm thị trường không phản ánh đúng lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp