IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 24

Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOUR) là tổ chức quốc tế thuộc cấp độ hội nhập nào dưới đây?

A. Hội nhập song phương. 

B. Hội nhập khu vực. 

Đáp án chính xác

C. Hội nhập toàn cầu. 

D. Hội nhập đa phương.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới dựa trên cơ sở cùng có lợi và tuân thủ các quy định chung được gọi là 

Xem đáp án » 23/07/2024 64

Câu 2:

a. Thông tin trên cho thấy hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển đất nước.

Xem đáp án » 23/07/2024 53

Câu 3:

Hình thức hội nhập kinh tế song phương được thực hiện thông qua 

Xem đáp án » 23/07/2024 50

Câu 4:

d. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia thường chú trọng đến liên kết với các quốc gia có trình độ phát triển tương đồng.

Xem đáp án » 23/07/2024 40

Câu 5:

Xác định hình thức hội nhập kinh tế trong đoạn thông tin sau?

Thông tin. Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 12 - 1992, hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc duy trì đà phát triển mạnh mẽ, đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, đóng góp cho hoà bình, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới. Hợp tác kinh tế là điểm sáng trong quan hệ hai nước khi Việt Nam và Hàn Quốc đã trở thành những đối tác kinh tế hàng đầu của nhau.

Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 20.

Xem đáp án » 23/07/2024 39

Câu 6:

Quá trình liên kết, gắn kết các quốc gia trên thế giới, cùng nhau tạo ra các thoả thuận thông qua các tổ chức kinh tế toàn cầu nhằm cải thiện thương mại và kinh tế giữa các quốc gia được gọi là

Xem đáp án » 23/07/2024 38

Câu 7:

b. Phát triển quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế đã góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

Xem đáp án » 23/07/2024 36

Câu 8:

Xác định hình thức hội nhập kinh tế trong đoạn thông tin sau?

Thông tin. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là tổ chức quốc tế của các quốc gia nằm trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị. APEC được thành lập vào tháng 11/1989 với 12 thành viên sáng lập. Việt Nam là thành viên chính thức của APEC từ năm 1998. APEC là diễn đàn quy tụ 15/30 đối tác chiến lược, đối tác toàn diện và là các đối tác kinh tế, thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam, chiếm hơn 77% thương mại, gần 81% đầu tư

trực tiếp và hơn 85% du lịch.

Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Cánh diều, trang 20

Xem đáp án » 23/07/2024 34

Câu 9:

Việc tham gia vào Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương thể hiện Việt Nam tham gia cấp độ hội nhập nào dưới đây? 

Xem đáp án » 23/07/2024 34

Câu 10:

Xác định hình thức hội nhập kinh tế trong đoạn thông tin sau?

Thông tin. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là tổ chức thương mại lớn nhất trên thế giới và ngày càng có nhiều thành viên tham gia. Tính đến năm 2020, WTO có 164 quốc gia thành viên. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO từ năm 2007. Từ đó đến nay, Việt Nam đã có những bước tiến dài trên con đường hội nhập kinh tế toàn cầu. Sau hơn 15 năm Việt Nam gia nhập WTO, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng hơn 6 lần.

Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Cánh diều, trang 20

Xem đáp án » 23/07/2024 33

Câu 11:

a. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia này với nền kinh tế của quốc gia khác trên thế giới.

Xem đáp án » 23/07/2024 33

Câu 12:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế? 

Xem đáp án » 23/07/2024 32

Câu 13:

c. Hội nhập kinh tế quốc tế chỉ mang lại những tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam.

Xem đáp án » 23/07/2024 31

Câu 14:

Một trong những đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam là 
 

Xem đáp án » 23/07/2024 30

Câu 15:

Sự liên kết, hợp tác giữa hai quốc gia dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau nhằm thiết lập quan hệ kinh tế thương mại giữa các bên được gọi là 

Xem đáp án » 23/07/2024 29

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »