Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 KNTT Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 KNTT Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án (Phần 2)
-
249 lượt thi
-
37 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án C
Câu 2:
Chọn đáp án A
Câu 3:
Chọn đáp án C
Câu 4:
Đoạn thông tin sau đây cho thấy: hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại cơ hội nào cho Việt Nam?
Thông tin. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, với việc quan hệ hợp tác cùng nhiều quốc gia, tham gia nhiều tổ chức kinh tế quốc tế trong khu vực và toàn cầu, kí kết và thực hiện nhiều Hiệp định thương mại tự do FTA, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển các dịch vụ quốc tế,... tạo động lực để tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hiện đại đồng thời không ngừng nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 19. |
Chọn đáp án A
Câu 6:
Chọn đáp án A
Câu 8:
Xác định hình thức hội nhập kinh tế trong đoạn thông tin sau?
Thông tin. Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 12 - 1992, hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc duy trì đà phát triển mạnh mẽ, đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, đóng góp cho hoà bình, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới. Hợp tác kinh tế là điểm sáng trong quan hệ hai nước khi Việt Nam và Hàn Quốc đã trở thành những đối tác kinh tế hàng đầu của nhau. Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 20. |
Chọn đáp án A
Câu 9:
Chọn đáp án B
Câu 10:
Xác định hình thức hội nhập kinh tế trong đoạn thông tin sau?
Thông tin. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là tổ chức quốc tế của các quốc gia nằm trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị. APEC được thành lập vào tháng 11/1989 với 12 thành viên sáng lập. Việt Nam là thành viên chính thức của APEC từ năm 1998. APEC là diễn đàn quy tụ 15/30 đối tác chiến lược, đối tác toàn diện và là các đối tác kinh tế, thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam, chiếm hơn 77% thương mại, gần 81% đầu tư trực tiếp và hơn 85% du lịch. Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Cánh diều, trang 20 |
Chọn đáp án B
Câu 11:
Chọn đáp án B
Câu 12:
Chọn đáp án B
Câu 13:
Quá trình liên kết, gắn kết các quốc gia trên thế giới, cùng nhau tạo ra các thoả thuận thông qua các tổ chức kinh tế toàn cầu nhằm cải thiện thương mại và kinh tế giữa các quốc gia được gọi là
Chọn đáp án C
Câu 14:
Xác định hình thức hội nhập kinh tế trong đoạn thông tin sau?
Thông tin. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là tổ chức thương mại lớn nhất trên thế giới và ngày càng có nhiều thành viên tham gia. Tính đến năm 2020, WTO có 164 quốc gia thành viên. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO từ năm 2007. Từ đó đến nay, Việt Nam đã có những bước tiến dài trên con đường hội nhập kinh tế toàn cầu. Sau hơn 15 năm Việt Nam gia nhập WTO, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng hơn 6 lần. Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Cánh diều, trang 20 |
Chọn đáp án C
Câu 15:
Chọn đáp án C
Câu 17:
Chọn đáp án A
Câu 18:
Chọn đáp án A
Câu 19:
Chọn đáp án D
Câu 20:
Chọn đáp án C
Câu 21:
a. Thông tin trên cho thấy hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển đất nước.
Đúng
Câu 22:
b. Phát triển quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế đã góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Đúng
Câu 23:
c. Hội nhập kinh tế quốc tế chỉ mang lại những tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam.
Sai
Câu 24:
d. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam theo hướng hiện đại.
Đúng
Câu 26:
a. Ông K (trường hợp 1) và Doanh nghiệp T (trường hợp 2) đều thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế.
Sai
Câu 27:
b. Hành vi của ông K (trường hợp 1) có thể gây ảnh hưởng đến uy tín của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Đúng
Câu 28:
c. Doanh nghiệp T (trường hợp 2) đã thực hiện đúng trách nhiệm của mình khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
Đúng
Câu 29:
d. Hành vi của ông K (trường hợp 1) không gây ảnh hưởng gì đến uy tín của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, vì đây chỉ là sai phạm của một cá nhân.
Sai
Câu 30:
a. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình một quốc gia tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới chỉ cần tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Sai
Câu 31:
b. Một quốc gia khi tham gia vào một tổ chức nào thì sẽ phải tuân thủ các quy định do tổ chức đó đặt ra.
Đúng
Câu 32:
c. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế là gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
Đúng
Câu 33:
d. Trong điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan với mọi quốc gia.
Đúng
Câu 34:
a. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia này với nền kinh tế của quốc gia khác trên thế giới.
Sai vì hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế quốc gia với các nền kinh tế của các quốc gia và cả nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
Câu 35:
b. Trong hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ giữa các quốc gia được xây dựng trên nguyên tắc cùng có lợi.
Đúng, vì đây là một nguyên tắc quan trọng, là cơ sở cho việc xây dựng các mối quan hệ kinh tế quốc tế đòi hỏi phải đảm bảo lợi ích cho tất cả các bên tham gia.
Câu 36:
c. Khi tham gia một tổ chức kinh tế quốc tế, mỗi quốc gia thành viên không chỉ có nghĩa vụ tuân thủ mà phải chủ động đề xuất, tham gia xây dựng những điều khoản quy định của tổ chức.
Đúng, vì khi tham gia tổ chức kinh tế quốc tế, quốc gia cần chủ động đề xuất, xây dựng những điều khoản quy định của tổ chức để vừa đảm bảo được lợi ích cho mình, vừa khẳng định tính độc lập, tự chủ, tích cực trong hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 37:
d. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia thường chú trọng đến liên kết với các quốc gia có trình độ phát triển tương đồng.
Sai, vì trong hội nhập kinh tế quốc tế các quốc gia thường duy trì quan hệ đa phương, quan tâm đến những đối tác chiến lược là các quốc gia không hẳn là có trình độ phat triển tuơng đồng mà còn là các quốc gia có trình độ phát triển hơn.