Quá trình liên kết, gắn kết các quốc gia trên thế giới, cùng nhau tạo ra các thoả thuận thông qua các tổ chức kinh tế toàn cầu nhằm cải thiện thương mại và kinh tế giữa các quốc gia được gọi là
Chọn đáp án C
a. Thông tin trên cho thấy hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển đất nước.
d. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia thường chú trọng đến liên kết với các quốc gia có trình độ phát triển tương đồng.
Xác định hình thức hội nhập kinh tế trong đoạn thông tin sau?
Thông tin. Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 12 - 1992, hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc duy trì đà phát triển mạnh mẽ, đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, đóng góp cho hoà bình, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới. Hợp tác kinh tế là điểm sáng trong quan hệ hai nước khi Việt Nam và Hàn Quốc đã trở thành những đối tác kinh tế hàng đầu của nhau. Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 20. |
Xác định hình thức hội nhập kinh tế trong đoạn thông tin sau?
Thông tin. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là tổ chức quốc tế của các quốc gia nằm trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị. APEC được thành lập vào tháng 11/1989 với 12 thành viên sáng lập. Việt Nam là thành viên chính thức của APEC từ năm 1998. APEC là diễn đàn quy tụ 15/30 đối tác chiến lược, đối tác toàn diện và là các đối tác kinh tế, thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam, chiếm hơn 77% thương mại, gần 81% đầu tư trực tiếp và hơn 85% du lịch. Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Cánh diều, trang 20 |
a. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia này với nền kinh tế của quốc gia khác trên thế giới.
Xác định hình thức hội nhập kinh tế trong đoạn thông tin sau?
Thông tin. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là tổ chức thương mại lớn nhất trên thế giới và ngày càng có nhiều thành viên tham gia. Tính đến năm 2020, WTO có 164 quốc gia thành viên. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO từ năm 2007. Từ đó đến nay, Việt Nam đã có những bước tiến dài trên con đường hội nhập kinh tế toàn cầu. Sau hơn 15 năm Việt Nam gia nhập WTO, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng hơn 6 lần. Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Cánh diều, trang 20 |
b. Phát triển quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế đã góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
d. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam theo hướng hiện đại.