Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 26

Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau, hãy dự đoán chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau, năng lượng nhiệt sẽ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho đến khi cả hai vật đạt tới trạng thái cân bằng nhiệt.

Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau, hãy dự đoán chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán. (ảnh 1)

Đây là một quá trình tự nhiên mà ở đó sự chênh lệch nhiệt độ là động lực cho sự truyền nhiệt. Sự truyền nhiệt này có thể xảy ra qua ba hình thức cơ bản: dẫn nhiệt, đối lưu, và bức xạ.

Để kiểm tra dự đoán trên, bạn có thể tiến hành một thí nghiệm đơn giản với hai cốc nước ở nhiệt độ khác nhau ta sẽ nhận thấy rằng nước nóng sẽ mất nhiệt và trở nên mát mẻ hơn, trong khi nước lạnh sẽ nhận nhiệt và trở nên ấm áp hơn. Điều này chứng minh rằng năng lượng nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng nhiệt.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một thang đo X lấy điểm băng là – 10 X, lấy điểm sôi là 90 X. Nhiệt độ của một vật đọc được trên nhiệt kế Celsius là 40 °C thì trên nhiệt kế X có nhiệt độ bằng 

Xem đáp án » 20/07/2024 4,161

Câu 2:

Giả sử có một thang nhiệt độ kí hiệu là Z. Nhiệt độ sôi của nước theo thang này là 60 Z, điểm ba của nước là – 15 Z. Nhiệt độ của vật theo thang Fahrenheit (Fa-ren-hai) là bao nhiêu nếu thang Z là – 96 Z? 

Xem đáp án » 20/07/2024 1,101

Câu 3:

Trên một thang đo nhiệt độ mới được gọi là thang đo W. Điểm đóng băng và điểm sôi của nước lần lượt là 39 W và 239 W. Nếu trên thang đo độ °C tương ứng với nhiệt độ 39 °C thì nhiệt độ trên thang đo mới W sẽ là bao nhiêu 

Xem đáp án » 20/07/2024 444

Câu 4:

Giả sử một bạn học sinh tạo ra một nhiệt kế sử dụng một thang nhiệt độ mới cho riêng mình, gọi là nhiệt độ Z, có đơn vị là °Z. Trong đó nhiệt độ của nước đá đang tan ở 1 atm là 10 °Z và nhiệt độ nước đang sôi ở 1 atm là 150 °Z.

a) Thiết lập biểu thức chuyển đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang nhiệt độ Z.

b) Nếu dùng nhiệt kế mới này đo nhiệt độ một vật thì thấy giá trị 80 °Z, nhiệt độ của vật trong thang nhiệt độ Celsius là bao nhiêu?

Xem đáp án » 20/07/2024 404

Câu 5:

Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của bước sóng điện từ theo hệ thức Vien: \({\rm{T}} \cdot {\lambda _{\max }} = 2900(\mu {\rm{m}}.{\rm{K}})\) được dùng vào việc chế tạo các nhiệt kế thường dùng hằng ngày như nhiệt kế hồng ngoại, cũng như các nhiệt kế trong thiên văn để đo nhiệt độ bề mặt của các thiên thể. Xét một nhiệt kế hồng ngoại khi đo nhiệt độ cơ thể người như hình vẽ. Bước sóng hồng ngoại do cơ thể người phát ra bằng xấp xỉ bằng 

Xem đáp án » 20/07/2024 289

Câu 6:

Trong phạm vi từ 0 °C đến 600 °C thì điện trở của một dây platin (bạch kim) phụ thuộc vào nhiệt độ theo hệ thức: R = 10(1 + 2t + 4t2) (t đo bằng °C, R đo bằng Ω). Nếu điện trở của dây bạch kim bằng 4210 Ω thì nhiệt độ của dây bạch kim bằng 

Xem đáp án » 20/07/2024 206

Câu 7:

104 °F. ứng với bao nhiêu K? 

Xem đáp án » 20/07/2024 120

Câu 8:

Giả sử một học sinh tạo ra một nhiệt kế sử dụng một thang nhiệt độ mới cho riêng mình, gọi là thang nhiệt độ Z, có đơn vị là °Z. Trong đó, nhiệt độ của nước đá đang tan ở 1 atm là – 5 °Z và nhiệt độ nước sôi ở 1 atm là 105 °Z.

a) Thiết lập biểu thức chuyển đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celcius sang thang nhiệt độ Z.

b) Nếu dùng nhiệt kế mới này đo nhiệt độ một vật thì thấy giá trị 61 °Z, nhiệt độ của vật trong thang nhiệt độ Celcius là bao nhiêu?

c) Nhiệt độ của vật bằng bao nhiêu (theo thang nhiệt độ Celcius) để số chỉ trên hai thang nhiệt độ bằng nhau?

Xem đáp án » 20/07/2024 117

Câu 9:

Trên một thang đo nhiệt độ X, điểm đóng băng và điểm sôi của nước lần lượt là −125 °X và 375 °X. Trên một thang đo nhiệt độ Y, điểm đóng băng và điểm sôi của nước lần lượt là –70 °Y và –30 °Y. Nếu trên thang đo độ Y tương ứng với nhiệt độ 50 °Y thì nhiệt độ trên thang đo °X sẽ là bao nhiêu?

Xem đáp án » 20/07/2024 108

Câu 10:

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nhiệt kế vẽ ở hình bên là
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nhiệt kế vẽ ở hình bên là A. 50 °C và 1 °C. B. 50 °C và 2 °C. C. Từ 20 °C đến 50 °C và 1 °C. D. Từ – 20 °C đến 50 °C và 2°C. (ảnh 1)

Xem đáp án » 20/07/2024 69

Câu 11:

Nội dung nào đúng khi nói nhiệt độ của một vật đang nóng so sánh với nhiệt độ của một vật đang lạnh? 

Xem đáp án » 20/07/2024 68

Câu 12:

Theo thang nhiệt độ Celsius, từ nhiệt độ đông đặc đến nhiệt độ sôi của nước được chia thành 

Xem đáp án » 20/07/2024 63

Câu 13:

Cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius là 

Xem đáp án » 20/07/2024 61

Câu 14:

Cho các bước như sau:

(1) Thực hiện phép đo nhiệt độ.

(2) Ước lượng nhiệt độ của vật.

(3) Hiệu chỉnh nhiệt kế.

(4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.

(5) Đọc và ghi kết quả đo.

Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là

Xem đáp án » 20/07/2024 61

Câu 15:

Ở nhiệt độ nào thì số đọc trên thang nhiệt độ Fahrenheit gấp đôi số đợc trên thang nhiệt độ Celsius? 

Xem đáp án » 20/07/2024 56

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »