Chọn đáp án A
Trong trường hợp sau, anh M đã không thực hiện bước nào trong lập kế hoạch kinh doanh?
Trường hợp. Anh M thấy khách hàng là nữ giới đang có nhu cầu cao về các sản phẩm dưỡng da tự nhiên nên đã lập kế hoạch kinh doanh và quyết định nhập và bán các sản phẩm này trên mạng xã hội với phân khúc giá dưới 1.000.000 đồng, mục tiêu doanh số bán hàng tối thiểu 300 đơn/ngày, anh M nghĩ giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm không cần thiết lắm nên không tìm hiểu. |
b. Chị H đã xác định ý tưởng kinh doanh dựa trên cơ sở phân tích kĩ lưỡng những yếu tố nội tại và cơ hội bên ngoài.
Đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Chị H có đam mê thiết kế thời trang. Các sản phầm thời trang (quần, áo, váy,…) do chị thiết kế mẫu được người thân và bạn bè đón nhận, do đó, chị H quyết định mở cửa hàng may đo và kinh doanh những mẫu quần áo do chính tay làm. Khi trao chị H trao đổi với bà Q (mẹ chị) về kế hoạch kinh doanh, chị khẳng định rằng: doanh số bán hàng sẽ trang trải đủ chi phí, đồng thời tạo ra lợi nhuận ngay từ ngày đầu tiên. Chị nhận được lời khuyên từ bà Q rằng: cần phải quản lí dòng tiền, đặt ra mục tiêu lợi nhuận hằng tháng, thời gian hoàn vốn cũng như dự phòng một khoản nếu có rủi ro. |
Câu hỏi: Lời khuyên mà bà Q dành cho chị H là nội dung của bước nào trong kế hoạch kinh doanh mà chị H cần thực hiện?
a. Thông tin trên nói về ý tưởng và mục tiêu kinh doanh của chị H.
Khái niệm nào được đề cập đến trong đoạn thông tin sau?
Thông tin. Bản mô tả những nội dung cơ bản về định hướng, mục tiêu, nguồn lực, tài chính, kế hoạch bán hàng,... nhằm giúp chủ thể kinh doanh xác định được các nhiệm vụ để thực hiện mục tiêu đề ra. |
b. Cửa hàng của ông M nằm trong khu vực có tỉ lệ tội phạm cao là một rủi ro dành cho hoạt động kinh doanh.
a. Nhân viên kĩ thuật có trình độ và sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả hợp lí là điểm mạnh có tính đột phá của cửa hàng do ông M quản lí.
d. Ông M đã có sự tìm hiểu, khảo sát thị trường, nhu cầu của khách hàng trước khi đưa ra kế hoạch kinh doanh.
Trong quá trình lập kế hoạch kinh doanh, việc đặt ra những kế hoạch và mục tiêu cụ thể sẽ đạt được trong tương lai, bao gồm: doanh số bán hàng, tối ưu hoá lợi nhuận, mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu và uy tín, phát triển sản phẩm, mục tiêu xã hội và môi trường,... được gọi là