Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ đã ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người con trai trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá.
(Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long)
Nhận xét phép liên kết của hai câu văn trên:
Căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).
- Hai câu trên sử dụng phép thế:
+ “người thanh niên” ở câu 1 được thế bằng “người con trai ấy” ở câu 2.
+ “họa sĩ” ở câu 1 được thế bằng “ông” ở câu 2.
→ Chọn C.
Questions 26-30: Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
Bác già tôi cũng già rồi
Biết thôi, thôi thế thì thôi mới là!
Muốn đi lại tuổi già thêm nhác
Trước ba năm gặp bác một lần.
(Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
Tìm những biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong những câu thơ sau:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.