Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp các đề đọc hiểu (P1)

  • 2969 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.

Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác.     Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”

(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:

Xem đáp án

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.

Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác.     Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”

(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)

Phong cách ngôn ngữ của văn bản là:

Xem đáp án

Đoạn trích sử dụng phong cách ngôn ngữ chính luận.

- Phong cách ngôn ngữ chính luận gồm có 3 đặc trưng cơ bản:

+ Tính công khai về quan điểm chính trị

+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận

+ Tính truyền cảm, thuyết phục

- Đoạn văn trên thỏa mãn các đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận:

+ Tính công khai về quan điểm chính trị: Tác giả bày tỏ rõ quan điểm của mình về đích cuộc sống và làm thế nào để có thể sáng tạo, có thể sống là chính mình.

+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Tác giả đưa ra quan điểm đâu là cái đích của cuộc sống. Từ đó tác giả khẳng định làm thế nào để sống có ý nghĩa, sống là chính mình.

+ Tính truyền cảm, thuyết phục: Dẫn dắt vấn đề logic và dễ hiểu, ngôn từ giản dị nhưng sâu sắc

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.

Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác.     Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”

(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)

Theo tác giả, cái gì là đích đến mà chúng ta đều phải tới?

Xem đáp án

Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.

Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác.     Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”

(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)

Từ “thứ yếu” trong câu văn “Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…” có nghĩa là:

Xem đáp án

Từ “thứ yếu” có nghĩa là không quan trọng lắm.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.

Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác.     Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”

(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)

Chủ đề chính của đoạn văn là:

Xem đáp án

Chủ đề của đoạn văn chấp nhận thủ tiêu những yếu tố lạc hậu, cũ kĩ để tự đổi mới, sáng tạo không ngừng. Đủ niềm tin để làm việc mình muốn, sống là chính mình.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên

Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng

Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng

Biển một bên và em một bên

(Trích Thơ tình người lính biển, Trần Đăng Khoa)

Tìm những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ? 

Xem đáp án

- Biện pháp tu từ:

+ Phép điệp từ: chưa, một bên.

+ Nhân hóa: đất nước gian lao.

+ Ẩn dụ: vành tang trắng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên

Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng

Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng

Biển một bên và em một bên

(Trích Thơ tình người lính biển, Trần Đăng Khoa)

Nêu nội dung chính của đoạn thơ? 

Xem đáp án

Đoạn thơ trên nói về những vất vả, gian lao, anh hùng của người lính biển và những tình cảm đẹp trong trái tim của họ.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9:

Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên

Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng

Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng

Biển một bên và em một bên

(Trích Thơ tình người lính biển, Trần Đăng Khoa)

Anh chị hiểu thế nào về câu thơ “Biển một bên và em một bên 

Xem đáp án

- Câu thơ có thể hiểu:

Biểnlà đại diện cho đất nước, cho lí tưởng, cho ước mơ về sự nghiệp cao cả của người lính.

Emlà đại diện cho tình yêu đôi lứa, cho tình cảm thiêng liêng của đời người. 

=>“Biển một bên và em một bên”chính là những tình cảm cao đẹp trong trái tim người lính biển. Anh ra đi đấu tranh, giữ gìn đất nước, thực hiện nghĩa vụ cũng không quên mang theo hình bóng tình yêu ở bên mình. Hai tình cảm này kết hợp hài hòa, chính là động lực để người lính vững bước trong những chặng hành trình gian khó phía trước.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên

Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng

Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng

Biển một bên và em một bên

(Trích Thơ tình người lính biển, Trần Đăng Khoa)

Từ “vành tang trắng” trong câu thơ thứ hai ẩn dụ cho điều gì?

Xem đáp án

“Vành tang trắng” là hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, thể hiện sự mất mát, đau thương của đất nước, của gia đình và của cả nhân dân, đồng bào Việt Nam qua những cuộc chiến.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 13:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em

Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ

Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế

Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?

(Chiếc lá đầu tiên– Hoàng Nhuận Cầm)

Tác dụng của biện pháp tu từ trên là gì?

Xem đáp án

Biện pháp tu từ điệp từ có tác dụng tăng giá trị biểu đạt, đồng thời tạo nhịp điệu cho lời thơ qua đó nhấn mạnh nỗi nhớ của nhân vật trữ tình.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 14:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em

Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ

Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế

Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?

(Chiếc lá đầu tiên– Hoàng Nhuận Cầm)

Đoạn thơ nói về nội dung gì?

Xem đáp án

Đoạn thơ nói về nỗi nhớ của nhân vật trữ tình về tuổi học trò.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 16:

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”

(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)

Đoạn văn trên được viết theo phong các ngôn ngữ nào?

Xem đáp án

Đoạn trích trên mang đầy đủ đặc điểm của phong cách chính luận:

- Tính công khai về quan điểm chính trị: Tác giả bày tỏ quan điểm của mình về tính tự kiêu, tự đại và tác hại của nó đối với con người.

- Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Tác giả đưa ra tác hại của tính tự kiêu và lấy ví dụ so sánh để người đọc có thể hình dung một cách cụ thể. Các câu văn ngắn liên tiếp được nối với nhau bằng các phép liên kết câu làm cho đoạn văn trở nên chặt chẽ.

- Tính truyền cảm và thuyết phục: Giọng điệu hùng hồn, ngôn từ sáng rõ

Đáp án cần chọn là: C


Câu 17:

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”

(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)

Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?

Xem đáp án

- Thao tác lập luận: 

+ Giải thích: “Tự kiêu, tự đại là khờ dại”.

Bác bỏ: “Chớ tự kiêu, tự đại”.

+ Phân tích: các câu tiếp theo.

+ So sánh: “Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”

Đáp án cần chọn là: A


Câu 18:

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”

(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)

Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng. 

Xem đáp án

- Biện pháp tu từ điệp từ: tự kiêu, tạ đại, hơn mình, thì.

- Tác dụng: Sử dụng phép điệp từ có tác dụng làm cho lời thơ giàu giá trị biểu đạt, có nhịp điệu; qua đó tác giả nhằm thể hiện sự phản bác của mình về kiểu người tự kiêu, tự đại.

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay