Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 18)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 18)
-
131 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất.
- Tục ngữ: Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ. Chọn C.
Câu 2:
Căn cứ bài Tỏ lòng.
Tỏ lòng tái hiện hình ảnh của người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao và cho thấy vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng. Chọn C.
Câu 3:
Cảm ơn bà biếu gói cam
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
(Hồ Chí Minh)
Đoạn thơ được viết theo thể loại nào?
Căn cứ số tiếng trong các câu thơ.
- Thể thơ: Lục bát. Chọn A.
Câu 4:
Căn cứ bài Danh từ.
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
- Danh từ chia làm hai loại:
+ Danh từ chỉ đơn vị. Trong đó danh từ chỉ đơn vị chi làm 2 nhóm: danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước.
+ Danh từ chỉ sự vật.
- Các từ “nắm, mớ, đàn” thuộc danh từ chỉ đơn vị quy ước.
→ Chọn D.
Câu 5:
Căn cứ bài thơ Bác ơi.
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
→ Chọn C.
Câu 6:
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao.
Con gặp trong lời mẹ hát
Cánh cò trắng, dải đồng xanh
Con yêu màu vàng hoa mướp
“Con gà cục tác lá chanh”.
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa.
(Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Bài thơ trên thuộc dòng thơ:
Căn cứ tác giả, tác phẩm bài thơ.
- Bài thơ thuộc dòng thơ hiện đại. Chọn D.
Câu 7:
Căn cứ nội dung Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003.
- Giá trị nội dung:
+ Tầm quan trọng và sự bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/AIDS.
+ Phòng chống HIV/AIDS là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại, những cố gắng của con người vẫn chưa đủ.
+ Thiết tha kêu gọi các quốc gia, toàn thể nhân dân trên thế giới hãy sát cánh bên nhau để cùng lật đổ thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Nội dung không phản ánh: Việc đẩy lùi dịch bệnh là việc riêng của mỗi cá nhân.
→ Chọn C.
Câu 8:
Căn cứ bài về chính tả r/d/gi.
- Từ viết đúng chính tả là: chẻ tre
- Sửa lại một số từ sai chính tả: chứng dám - chứng giám, giuồng giẫy - ruồng rẫy, dè xẻn - dè sẻn.
→ Chọn A.
Câu 9:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ; chính tả r/d/gi
- Các lỗi dùng từ:
+ Lẫn lộn giữa các từ gần âm.
+ Lặp từ.
+ Dùng từ sai nghĩa.
- Các từ trong đáp án: B, C, D mắc lỗi dùng từ sai nghĩa; dùng sai chính tả d/r/gi.
- “Hắn ta thật liều, rét run người mà vẫn ăn mặc phong phanh.”
→ Chọn A.
Câu 10:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.
- Các lỗi dùng từ:
+ Lẫn lộn giữa các từ gần âm.
+ Lặp từ.
+ Dùng từ sai nghĩa.
- Từ bị dùng sai: Yếu điểm (mắc lỗi dùng từ sai nghĩa, yếu điểm là điểm quan trọng)
- Sửa lại: Yếu điểm - Điểm yếu
→ Chọn A.
Câu 11:
Căn cứ bài Từ láy.
- Các từ “sôi nổi, lúng túng, tưng bừng” đều là từ láy bộ phận.
→ Chọn B.
Câu 12:
Căn cứ bài Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
- Đây là câu thiếu vị ngữ.
- Sửa lại: Lòng tin sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình là nguồn cổ vũ thế hệ trẻ tiến lên.
→ Chọn B.
Câu 13:
“Về nguồn gốc, ca Huế có hai loại: điệu Bắc và điệu Nam. Các điệu Nam, giọng réo rắt, man mác, thương cảm..., chịu ảnh hưởng của ca khúc Chiêm Thành ngày xưa. Các điệu Bắc có lẽ phỏng theo từ khúc của Trung Quốc mà ra, có giọng du dương, sôi nổi.
Ca Huế rất phong phú về làn điệu với gần một trăm ca khúc thanh nhạc và khí nhạc. Các điệu ca Huế như cổ bản, Kim tiền, Tứ đại cảnh, Lưu thuỷ, Hành vân. Nam ai, Nam thương, Nam bình, Vọng phu, v.v... đã thấm sâu vào hồn người mấy trăm năm qua.”
Nhận xét về kiểu văn bản của đoạn trích trên.
Căn cứ bài Ca Huế trên sông Hương và đặc điểm kiểu văn bản thuyết minh.
Đoạn trích thuộc văn bản thuyết minh, bởi đoạn trích trên đã cung cấp cho người đọc (người nghe) tri thức về nguồn gốc và các loại làn điệu của ca Huế bằng tri thức khách quan, xác thực, trình bày rõ ràng, chặt chẽ. Chọn C.
Câu 14:
Căn cứ bài Ngữ cảnh.
Từ “cây bút” chỉ người chuyên viết văn, viết báo. Chọn B.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Cuộc triển lãm tranh cổ động “cả thế giới khát khao” làm chúng ta thấm thía hơn về việc tiết kiệm nước cũng như bảo vệ nguồn nước.
II. Từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường làng tới lúc trưởng thành bước chân vào cổng trường đại học.
III. Chị ấy đẹp nhưng lao động giỏi.
IV. Dù khó khăn đến đâu tôi cũng quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
Những câu nào mắc lỗi?
Căn cứ bài Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ; Chữa lỗi về quan hệ từ.
- Câu sai là câu II và câu III.
+ Câu II: Lỗi sai thiếu thành phần câu.
Sửa lại: Từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường làng tới lúc trưởng thành bước chân vào cổng trường đại học, tôi luôn cố gắng học tập thật tốt.
+ Câu III: Lỗi sai logic.
Sửa lại: Chị ấy đẹp và lao động giỏi.
→ Chọn A.
Câu 16:
Căn cứ 6 phương thức biểu đạt đã học (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ).
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận. Chọn D.
Câu 17:
Dựa vào phương pháp đọc, tìm ý.
Theo tác giả bài viết trên, nguyên nhân khiến người xưa tạo nên được những sản phẩm giống như cái chiếc đồng hồ ở điện Versailles: Người xưa luôn hướng về sự trường tồn. Chọn A.
Câu 18:
Dựa vào phương pháp đọc, tìm ý.
Theo tác giả, đặc điểm của kiểu tư duy hiện đại: nhanh, hoạt, không tính quá xa. Chọn A.
Câu 19:
Dựa vào phương pháp đọc, tìm ý.
Tác giả không tán đồng với một số người “ở ta” khi họ “thích nói tới hiện đại” vì: phần lớn trường hợp đó là một sự hiện đại học đòi méo mó, nó hiện ra thành cách nghĩ thiển cận và vụ lợi.
Chọn B.
Câu 20:
Dựa vào phương pháp phân tích, tổng hợp.
Thông điệp rút ra từ đoạn trích: Cần phân biệt thói thiển cận và đầu óc thực tế. Chọn C.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
Kiến thức về Thì động từ
- "I think": tôi nghĩ rằng => diễn tả phỏng đoán, dự đoán trong tương lai không có căn cứ
=> dùng thì Tương lai đơn: S + will + V
Dịch: Tôi nghĩ Jacy sẽ giành chức vô địch trong cuộc thi này.
Chọn D.
Câu 22:
Kiến thức về Lượng từ
- few + N (s/es): rất ít, hầu như không có
- little + N (không đếm được): rất ít, hầu như không có
- a few + N (s/es): một vài, một ít
- a little + N (không đếm được): một vài, một ít
=> "money" (tiền) là danh từ không đếm được => loại A, C
=> dựa vào nghĩa => chọn đáp án B
Dịch: Lan muốn đi mua sắm nhưng cô ấy không thể. Cô ấy có quá ít tiền.
Chọn B.
Câu 23:
Kiến thức về Cụm động từ (Phrasal verbs) và cụm từ cố định
- took up: bắt đầu một sở thích, thói quen
- took away: mang đi
- took place: diễn ra
- took in: hiểu, hấp thụ
Dịch: Lễ hội tối qua diễn ra tại một trong những thành phố đông đúc nhất nước ta.
Chọn C.
Câu 24:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
- "Listen!" (Nghe này!) là dấu hiệu của thì Hiện tại tiếp diễn.
=> Thì Hiện tại tiếp diễn: S + is/am/are + V-ing
- Chủ ngữ là đại từ bất định "Someone" => V chia số ít => đi với "is"
Dịch: Nghe này! Có ai đó đang gõ cửa. Chọn A.
Câu 25:
Kiến thức về Cụm từ (Word patterns)
- Cấu trúc:
+ look forward to V-ing: trông đợi điều gì
+ hear from sb: nghe thông tin/tin tức về ai
Dịch: Tôi thật sự mong ngóng tin tức về bạn.
Chọn B.
Câu 26:
Kiến thức về Cấu trúc song song
Một số cấu trúc cần lưu ý:
- had better V: tốt hơn hết nên làm gì
- stop + V-ing: dừng hẳn việc gì
- stop + to V: dừng lại để làm gì
Liên từ "and" nối 2 vế có chức năng ngang bằng nhau, 2 vế ở đây không phải là "talking" và "focusing" mà là "stop talking" (ngừng nói chuyện) và "focus on her homework" (tập trung vào bài tập về nhà của cô ấy).
=> động từ "focus" phải chia theo cấu trúc "had better V"
Sửa: focusing => focus
Dịch: Linda tốt hơn hết nên ngừng nói chuyện và tập trung vào bài tập về nhà của cô ấy. Chọn C.
Câu 27:
Kiến thức về Cụm động từ
Một số cấu trúc cần lưu ý:
- make money: kiếm tiền
- take care of = look after: trông nom, chăm sóc
- take after: giống
Sửa: take after => look after hoặc take after => take care of
Dịch: Cô ấy kiếm được nhiều tiền và biết rằng mình có thể tự mình chăm sóc một đứa trẻ.
Chọn C.
Câu 28:
Kiến thức về Mạo từ
Một số cấu trúc cần lưu ý:
- Be the first/second/third... + to V: là...đầu tiên/thứ hai/thứ ba làm gì
- On + date (ngày, tháng, năm): vào ngày tháng năm nào
Sửa: first => the first
Dịch: Carolina là cầu thủ đầu tiên lập hat-trick trong một trận đấu ở World Cup vào ngày 17 tháng 11 năm 1991. Chọn A.
Câu 29:
Kiến thức về Giới từ
Trước "for" là "the time" => cần một trạng từ thời gian để thay thế nó trong mệnh đề quan hệ
=> trạng từ thời gian "when" = "at which"
Sửa: for => at
Dịch: Cô vẫn nhớ khoảng thời gian cô phải vật lộn để tìm việc làm.
Chọn C.
Câu 30:
Kiến thức về Cụm từ cố định
Cấu trúc: pay sb a visit: tới thăm ai
Sửa: to bring => to pay
Dịch: Jack hứa đến thăm chúng tôi khi anh ấy đến thị trấn lần tới.
Chọn B.
Câu 31:
Dịch: Bạn không được phép đỗ xe trước lối vào.
A. Bạn có thể đỗ xe trước lối vào nếu cần thiết. => Sai về nghĩa.
B. Xe của bạn không thể được đỗ trước lối vào.
=> Câu gốc có ngữ cảnh ở hiện tại, "could" có thể dùng ở hiện tại khi muốn xin phép làm gì, hoặc chỉ một khả năng ở hiện tại hoặc tương lai chứ không dùng để chỉ sự cấm đoán giống trong trường hợp này.
C. Bạn nên đỗ xe trước lối vào khi được phép. => Sai về nghĩa.
D. Bạn cấm được đỗ xe trước lối vào.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: mustn't + V: cấm làm gì
Chọn D.
Câu 32:
Dịch: Sao chúng ta không đi xem phim vào ngày mai nhỉ?
A. Sai ngữ pháp cấu trúc:
- Let + sb + V: cho phép ai làm gì
- Let + us (= Let's) + V: hãy làm gì (cùng nhau)
B. Sai ngữ pháp cấu trúc: What/How about + V-ing?: gợi ý làm gì
C. Hãy đi xem phim vào ngày mai đi.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: Let + us (= Let's) + V: hãy làm gì (cùng nhau)
D. Chúng ta có thể đi xem phim vào ngày mai không?
=> Xét về nghĩa thì không quá sai tuy nhiên câu gốc ý muốn đưa ra lời đề xuất, đề nghị, còn câu này dùng "can" dùng để hỏi về khả năng có thể xảy ra của hành động => chưa thực sự sát nghĩa.
Chọn C.
Câu 33:
Dịch: Trừ khi tôi gọi và báo cho bạn, nếu không thì tôi sẽ đang đợi ở quán cà phê vào tối nay.
A. Tôi sẽ chỉ gọi để thông báo cho bạn nếu tôi không thể đến quán cà phê tối nay.
Câu điều kiện loại 1 (diễn tả tình huống có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai):
If + S + V (hiện tại), S + will/can/may... + V
Cấu trúc: can't make it to: không thể tham gia/ đến
=> Đáp án đúng.
B. Tối nay tôi sẽ ở quán cà phê. Nếu không, tôi sẽ không gọi điện và thông báo cho bạn.
=> Sai về nghĩa.
C. Tôi sẽ chỉ đến quán cà phê nếu tôi nói với bạn một cách chắc chắn qua điện thoại.
=> Sai về nghĩa.
D. Ngay khi đến đó, tôi sẽ gọi điện từ quán cà phê và báo cho bạn biết.
=> Sai về nghĩa.
Chọn A.
Câu 34:
Dịch: Mặc dù cô ấy ốm nhưng cô ấy vẫn đến trường vào hôm qua.
A. Mặc dù ốm nhưng cô ấy vẫn đến trường vào hôm qua.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: In spite of/Despite + N/V-ing = Although + S + V: mặc dù
B. Hôm qua cô ấy đi học vì bị ốm. => Sai về nghĩa.
C. Mặc dù ốm nhưng cô ấy vẫn đến trường vào hôm qua.
=> Sai cấu trúc vì sau "despite" không có "of" => Đáp án sai.
D. Cô ấy đã không đến trường ngày hôm qua mặc dù cô ấy bị ốm. => Sai về nghĩa.
Chọn A.
Câu 35:
Dịch: "Bạn định ở lại trong bao lâu?" Tôi hỏi cô ấy.
A. Sai vì đảo "to be" lên trước chủ ngữ sẽ trở thành cấu trúc câu nghi vấn.
B. Sai vì thừa "whether", "to be" chưa lùi thì.
C. Sai vì đây là cấu trúc câu tường thuật dạng Yes/No question.
D. Tôi hỏi cô ấy rằng cô sẽ ở lại trong bao lâu.
Cấu trúc câu tường thuật dạng Wh-qs: S + asked + (O)/wondered/wanted to know + Wh-words + S + V (lùi 1 thì so với câu trực tiếp).
=> Đáp án đúng.
Chọn D.
Câu 36:
Trong "Mất bao nhiêu giờ để kết bạn?" (2018), Jeffrey A. Hall mô tả những kiểu gặp gỡ tạo nên tình bạn.
Nghiên cứu của ông cho thấy thời gian dành cho nhau hàng giờ có mối liên hệ với tình bạn thân thiết hơn, cũng như thời gian cùng nhau tận hưởng các hoạt động giải trí. Cụ thể, ông phát hiện ra rằng cơ hội kết "bạn xã giao", trái ngược với tình trạng quen biết đơn thuần, cao hơn 50% khi mọi người dành khoảng 43 giờ cùng nhau trong vòng ba tuần kể từ khi gặp mặt. Ông còn phát hiện thêm rằng những người bạn xã giao sē trở thành bạn thân hơn vào một thời điểm nào đó trong khoảng từ 57 giờ sau ba tuần đến 164 giờ trong ba tháng. Tuy nhiên, nghiên cứu của Hall cũng chứng minh rằng khi nói đến thời gian dành cho việc phát triển tình bạn, chất lượng quan trọng hơn số lượng. Và khi nói đến cuộc trò chuyện, chủ đề rất quan trọng. Khi nói đến việc xây dựng các mối quan hệ chất lượng, thời lượng của cuộc trò chuyện không quan trọng bằng nội dung. Cuộc trò chuyện có ý nghĩa là chìa khóa để gắn kết với người khác.
Hall nhận thấy rằng khi nói đến việc phát triển tình bạn, việc chia sẻ cuộc sống hàng ngày thông qua việc trò chuyện và đùa giỡn sē thúc đẩy sự gần gũi; những cuộc trò chuyện nhỏ thì không làm được điều này. Hãy xem xét những chủ đề ngớ ngẩn thường xuất hiện khi bạn bị mắc kẹt trong thang máy với một người quen. Thảo luận về thời tiết hoặc đoán xem bạn sē phải dừng bao nhiêu điểm dừng trước khi đến sảnh không tạo điều kiện cho việc gắn kết. Sự gần gũi đơn thuần cũng không. Hall nhận thấy rằng thời gian bắt buộc dành cho nhau, chẳng hạn như trong lớp học hoặc nơi làm việc, không thúc đẩy sự gần gũi. Tình bạn đòi hỏi phải sử dụng hiệu quả thời gian bên nhau. Một người nhớ chi tiết cuộc sống của bạn và đặt câu hỏi về gia đình, công việc, kỳ nghỉ gần đây nhất của bạn, v.v., có nhiều khả năng sē trở thành người mà bạn coi là bạn chứ không phải là người quen.
Dịch: Cái nào phù hợp nhất làm tiêu đề cho văn bản?
A. Tình bạn cần có sự đầu tư thời gian.
B. Dành thời gian cho nhau là điều quan trọng.
C. Khi thế giới đầy rẫy những người quen.
D. Thời điểm tốt nhất để kết bạn mới.
Thông tin:
- In "How many hours does it take to make a friend?" (2018), Jeffrey A. Hall describes the types of encounters that build a friendship. (Trong "Mất bao nhiêu giờ để kết bạn?" (2018), Jeffrey A. Hall mô tả những kiểu gặp gỡ tạo nên tình bạn.)
- His study found that hours of time spent together was linked with closer friendships, as was time spent enjoying leisure activities together. (Nghiên cứu của ông cho thấy rẳng thời gian dành cho nhau hàng giờ có mối liên hệ với tình bạn thân thiết hơn, cũng như thời gian cùng nhau tận hưởng các hoạt động giải trí.)
- Friendships require an efficient use of time together. Someone who remembers the details of your life and asks questions about your family, your job, your latest vacation, etc., is much more likely on his or her way to becoming someone you consider a friend, as opposed to an acquaintance. (Tình bạn đòi hỏi phải sử dụng hiệu quả thời gian bên nhau. Một người nhớ chi tiết cuộc sống của bạn và đặt câu hỏi về gia đình, công việc, kỳ nghỉ gần đây nhất của bạn, v.v., có nhiều khả năng sẽ trở thành người mà bạn coi là bạn chứ không phải là người quen.)
Chọn A.
Câu 37:
Dịch: Từ "he" ở đoạn 2 đề cập đến _______.
A. tác giả B. bạn C. người lạ D. Hall
Thông tin: In "How many hours does it take to make a friend?" (2018), Jeffrey A. Hall describes the types of encounters that build a friendship. His study found that hours of time spent together were linked with closer friendships, as was time spent enjoying leisure activities together. Specifically, he found that the chance of... (Trong "Mất bao nhiêu giờ để kết bạn?" (2018), Jeffrey A. Hall mô tả những kiểu gặp gỡ tạo nên tình bạn. Nghiên cứu của ông cho thấy thời gian dành cho nhau hàng giờ có mối liên hệ với tình bạn thân thiết hơn, cũng như thời gian cùng nhau tận hưởng các hoạt động giải trí. Cụ thể, ông nhận thấy rằng cơ hội...)
=> "he" ở đây ý muốn đề cập đến tác giả Jeffrey A. Hall đã được nhắc đến ở phía trên.
Chọn D.
Câu 38:
Dịch: Theo đoạn 2 , có thể rút ra kết luận gì từ phát hiện của Jeffrey A. Hall?
A. Dành thời gian bên nhau là yếu tố quan trọng nhất đề phát triển tình bạn.
B. Thời lượng của cuộc trò chuyện quan trọng hơn chủ đề.
C. Chất lượng thời gian dành cho nhau là rất quan trọng trong tình bạn thực sự.
D. Tình bạn thực sự cần ít nhất 164 giờ sau 3 tháng xã giao.
Thông tin: Hall's research also demonstrated, however, that when it comes to time spent developing friendships, quality is more important than quantity. (Tuy nhiên, nghiên cứu của Hall cũng chứng minh rằng khi nói đến thời gian dành cho việc phát triển tình bạn, chất lượng quan trọng hơn số lượng.)
Chọn C.
Câu 39:
Dịch: Từ "facilitate" ở đoạn 3 gần nghĩa nhất với _______.
A. gây hại B. hỗ trợ C. làm giảm D. giải trí
Thông tin: Discussing the weather or speculating on how many stops you will make before finally reaching the lobby does not facilitate bonding. (Thảo luận về thời tiết hoặc đoán xem bạn sẽ phải dừng bao nhiêu điểm dừng trước khi đến sảnh không tạo điều kiện cho việc gắn kết.)
=> facilitate = support: hỗ trợ, ủng hộ
Chọn B.
Câu 40:
Dịch: Loại bối cảnh nào thúc đẩy tình bạn thực sự có thể được suy ra từ đoạn 3?
A. Mỉm cười với một người lạ trên đường.
B. Đi cắm trại với bạn cùng lớp vào kỳ nghỉ.
C. Ngồi cạnh bạn cùng lớp.
D. Nói chuyện với các bạn cùng lớp về bài tập của bạn.
Thông tin:
- Đáp án A sai vì không có dữ kiện đề cập trong bài văn.
- Friendships require an efficient use of time together. Someone who remembers the details of your life and asks questions about your family, your job, your latest vacation, etc., is much more likely on his or her way to becoming someone you consider a friend, as opposed to an acquaintance. (Tình bạn đòi hỏi phải sử dụng hiệu quả thời gian bên nhau. Một người nhớ chi tiết cuộc sống của bạn và đặt câu hỏi về gia đình, công việc, kỳ nghỉ gần đây nhất của bạn, v.v., có nhiều khả năng sẽ trở thành người mà bạn coi là bạn chứ không phải là người quen.)
=> B đúng
- Hall found that obligatory time spent together, such as in a classroom or workplace, does not promote closeness. (Hall nhận thấy rằng thời gian bắt buộc dành cho nhau, chẳng hạn như trong lớp học hoặc nơi làm việc, không thúc đẩy sự gần gũi.)
=> C, D sai
Chọn B.
Câu 41:
Xét phương trình hoành độ giao điểm . (∗)
Hai đồ thị hàm số cắt nhau tại 3 điểm phân biệt sao cho một giao điểm cách đều hai giao điểm còn lại PT (∗) có 3 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng.
Gọi 3 nghiệm của phương trình (*) theo thứ tự của 1 CSC là .
Theo định lí Vi-et ta có .
PT (∗) có 1 nghiệm .
Khi đó phương trình (*) có dạng .
Vậy . Chọn A.
Câu 42:
Gọi số phức .
Vậy đường tròn biểu diễn số phức thỏa mãn điều kiện bài toán có tâm .
Chọn A.
Câu 43:
Xét vuông tại , ta có .
Do đó, .
Gọi là trung điểm của .
Do tam giác đều nên .
Từ đó suy ra .
Thể tích của khối chóp là . Chọn C.
Câu 44:
Mặt cầu có tâm , bán kính
Mặt cầu tiếp xúc với
. Chọn D.
Câu 45:
Xét tích phân: .
Đặt . Đổi cận .
.
Xét tích phân: .
Đặt . Đổi cận .
.
Vậy . Chọn B.
Câu 46:
Kí hiệu 10 vị nguyên thủ là a, b, c, d, e, f, g, h, i, k.
Và hai ông Trum, Kim lần lượt là a, b.
Nếu ông Trum ngồi lên bên trái ông Kim, tương đương xếp vào 9 vị trí. Ta có cách. Vậy tổng hợp lại, có cách. Chọn A.
Câu 47:
Chọn ngẫu nhiên 2 thẻ trong 10 thẻ có cách .
Gọi là biến cố tích 2 số ghi trên 2 thẻ bốc được là một số chẵn.
Gọi x, y là số được đánh trên 2 thẻ bốc được, khi đó có 2 trường hợp xảy ra:
+) x, y có 1 số chẵn, 1 số lẻ có cách chọn.
+) x, y có 2 số chẵn có cách chọn.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố là .
Vậy . Chọn A.
Câu 48:
Ta có: .
Logarit cơ số 10 hai vế ta được:
. Chọn C.
Câu 49:
Gọi thời gian người A, người B, người C làm một mình xong công việc lần lượt là (giờ), .
Mỗi giờ, người , người , người làm được công việc là: (công việc).
Theo đề bài ta có: Hai người và làm xong công việc trong 72 giờ; còn người và làm xong công việc đó trong 63 giờ; người và làm xong công việc đó trong 56 giờ.
Hệ phương trình: .
Trong một giờ, cả ba người cùng làm được công việc là: (công việc).
Vậy cả ba người cùng làm công việc thi làm xong trong 42 giờ. Chọn B.
Câu 50:
Đổi 7 giờ 30 phút (h)
Gọi vận tốc thực của ca nô là .
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng sông từ đến là: (km/h).
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng sông từ về là: (km/h).
Thời gian của ca nô khi xuôi dòng sông từ đến là: (h).
Thời gian của ca nô khi ngược dòng sông từ về là: (h).
Do ca nô chạy xuôi dòng sông từ đến rồi chạy ngược dòng từ về hết tất cả 7 giờ 30 phút nên ta có phương trình: .
Ta có:
.
Vậy vận tốc thực của ca nô là 15 km/h. Chọn D.
Câu 51:
Đáp án A có mệnh đề đảo là: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau thì là hình thang cân. Đây là mệnh đề sai.
Đáp án B có mệnh đề đảo là: Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. Đây là mệnh đề sai, hai tam giác có các góc bằng nhau chỉ là hai tam giác đồng dạng chưa chắc bằng nhau.
Đáp án C có mệnh đề đảo là: Nếu một tam giác có ít nhất một góc (trong) nhỏ hơn 60° thì tam giác đó không phải tam giác đều. Đây là mệnh đề đúng, vì tam giác đều có ba góc bằng 60°.
Đáp án D có mệnh đề đảo là: Nếu a, b là hai số tự nhiên có tổng chia hết cho 11 thì mỗi số tự nhiên a, b chia hết cho 11. Đây là mệnh đề sai, ví dụ (1 + 10) ⋮ 11 nhưng 1 và 10 không chia hết cho 11. Chọn C.
Câu 52:
Ta có: Bà nội của chị gái vợ anh ấy cũng chính là bà nội của vợ anh ấy.
Bà nội của vợ anh ấy là chị gái của bà nội vợ anh Quang.
⇒ Vợ anh ấy và vợ anh Quang là chị em con dì con bác (bá).
Do vậy anh Quang và người đàn ông ấy là 2 anh em rể họ. Chọn C.
Câu 53:
V và X ở cùng lều nên O và P chắc chắn sẽ không ở lều này.
Mà K, L, M chắc chắn ở cùng nên O và P cũng không thể ở lều có 3 người này.
Vậy O và P chắc chắn ở cùng lều với nhau. Chọn D.
Câu 54:
Nếu X ở lều thứ 2 thì P không thể ở lều 2.
Mà K, L, M phải ở cùng nhau nên chỉ có thể ở lều 3.
Do đó P không thể ở lều 3 (vì có tối đa 3 người).
Vậy P phải ở lều 1 cùng V. Chọn D.
Câu 55:
K, L, M phải ở cùng nhau nên không thể ở cùng lều thứ nhất với V được.
O không ở cùng V nên trong các đáp án đưa ra thì X có thể cùng lều một với V. Chọn C.
Câu 56:
Đáp án A: sai vì M phải ở cùng lều với K (lều hai)
Đáp án B: đúng vì O không ở cùng V (lều một) và cũng không ở lều hai (có K, L, M) nên O phải ở lều ba.
Đáp án C: sai vì lều hai đã có đủ K, L, M.
Đáp án D: sai vì T có thể ở lều một hoặc lều ba, chưa chắc chắn là sẽ chỉ ở lều một. Chọn B.
Câu 57:
Vì N đứng nhất hoặc hai nên C loại vì ở C thì N đứng thứ tư.
Vì HS cuối cùng là nam nên D loại vì ở D thì học sinh cuối cùng là Q nữ.
Còn đáp án A và B thì ta chọn B để cho chắc chắn với điều kiện “M đứng trước Q” (hiểu là M ngay trước Q). Chọn B.
Câu 58:
Nếu P thứ hai thì N phải thứ nhất.
Do đó N ngay trước R là sai vì N ngay trước P. Chọn B.
Câu 59:
Câu 60:
Nếu HS thứ tư là nam thì bạn thứ tư và năm cùng là nam nên chỉ có thể là P và R vì M đứng trước Q nên M không thể thứ tư hay năm được.
Mà N thứ nhất hoặc thứ hai và M đứng ngay trước Q nên N phải thứ nhất và M, Q theo thứ tự là thứ hai và thứ ba.
Do đó,
Đáp án A đúng vì N đứng đầu.
Đáp án B đúng vì N đứng đầu.
Đáp án C đúng vì M đứng thứ hai.
Đáp án D sai vì P có thể đứng thứ tư hoặc thứ năm.
Chọn D.
Câu 61:
+ Thời gian phân hủy của cốc nhựa là: 50 năm.
+ Thời gian phân hủy của lon nhôm là: 200 năm.
Như vậy, thời gian phân hủy của lon nhôm gấp thời gian phân hủy của cốc nhựa số lần là:
200 : 50 = 4 (lần). Chọn B.
Câu 62:
Câu 63:
Quan sát dữ liệu đã cho trong hình ảnh ta thấy:
Tính tới năm 2015, trên thế giới có đến 6,3 tỉ tấn chất thải plastic đã được tạo ra.
Trong số đó chỉ có 9% phần trăm được tái chế, 12% được đốt và 79% tích tụ tại các bãi chôn lấp rác thải.
Như vậy khối lượng chất thải plastic được tái chế trong 6,3 tỉ tấn rác thải nói trên là:
6,3 ∙ 9 : 100 = 0,567 tỉ tấn. Chọn A.
Câu 64:
Theo số liệu đã cho cứ 6,3 tỉ tấn chất thải plastic được tạo ra thì có 79% tích tụ tại các bãi chôn lấp rác thải.
⇒ Khối lượng chất thải plastic trong 6,3 tỉ tấn đó bị tích tụ tại các bài chôn lấp rác thải là:
6,3 ∙ 79 : 100 = 4,977 (tỉ tấn). Chọn B.
Câu 65:
Quan sát trong bảng trên ta thấy có tất cả 14 sự kiện bị hoãn hoặc hủy.
Trong tháng 2 và tháng 3 năm 2020 có tất cả 13 sự kiện.
Lưu ý:
+) Giải marathon Tokyo.
+) Giải marathon nữ Nagoya.
Là hai sự kiện.
Tháng 4 có 1 sự kiện chạy marathon quốc tế Bình Nhưỡng năm 2020. Chọn A.
Câu 66:
Câu 67:
Theo thông tin đã cho:
Các sự kiện trong tháng 3 bị hủy do Covid-19 gồm:
+ Giải marathon Tokyo.
+ Giải marathon nữ Nagoya.
+ Triển lãm ô tô quốc tế Geneva.
+ Triển lãm du lịch quốc tế Berlin (ITB Berlin 2020).
Vậy có tất cả 4 sự kiện. Chọn C.
Câu 68:
Hội nghị các nhà lãnh đạo Ngành Hàng Không diễn ra vào 11-16/2 tại Singapore.
Chọn C.
Câu 69:
Tại Italya có:
+) Số ca nhiễm: 3 858 ca.
+) Số ca tử vong: 148 ca.
Tỷ lệ tử vong do Covid-19 tại Italy là: 148 : 3 858 × 100% ≈ 3,84%. Chọn C.
Câu 70:
Dựa vào bảng số liệu ta có:
+) Italy có 3 858 ca nhiễm.
+) Hàn Quốc có 6 284 ca nhiễm.
+) Iran có 3 513 ca nhiễm.
+) Mỹ có 210 ca nhiễm.
Như vậy, ngoài Trung Quốc thì Hàn Quốc có số ca nhiễm Covid-19 cao nhất. Chọn B.
Câu 71:
Các ion và đều có chung cấu hình electron là
Tuy nhiên ta thấy số proton trong hạt nhân của O2- (Z = 8) < F- (Z = 9) < Na+ (Z = 11)
Þ Lực hút giữa hạt nhân và các electron ở lớp ngoài cùng O2- > F- > Na+
Þ Bán kính O2- > F- > Na+
Chọn D.
Câu 72:
Cho các cân bằng hoá học:
(1) (2)
(3) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học có tổng hệ số của các chất khí ở vế trái của phản ứng khác tổng hệ số của các chất khí ở vế phải sẽ bị chuyển dịch cân bằng
Þ Các cân bằng hóa học bị chuyển dịch là (1), (3), (4).
Chọn C.
Câu 73:
Vì nên ta có thể coi hỗn hợp M gồm các alcohol no, đơn chức, mạch hở
→ Công thức phân tử chung của hỗn hợp M là
Chọn B.
Câu 74:
Phát biểu không đúng là: acetic acid phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí lại thu được acetic acid. Do khi cho phản ứng với dung dịch NaOH xảy ra phản ứng:
Tuy nhiên khi cho muối phản ứng với không có phản ứng xảy ra. Chọn C.
Câu 75:
Tổng trở của mạch là:
Cường độ dòng điện cực đại qua mạch là
Pha ban đầu là Chọn C.
Câu 76:
Câu 77:
Lực tác dụng lên điện tích điểm là
Mà
Vecto cường độ điện trường hướng xuống dưới cùng chiều g'
Chu kì dao động:
. Chọn C.
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Câu 82:
Tế bào sinh tinh giảm phân không có HVG tạo 2 loại giao tử. Tế bào sinh tinh giảm phân có HVG tạo 4 loại giao tử.
Mà kiểu gen có thể tạo ra tối đa là 2 × 2 × 4 = 16 loại giao tử.
Vậy 2 tế bào sinh tinh nói trên có thể tạo ra tối đa 6 loại giao tử (trong điều kiện sự phân li các NST kép của tế bào 1 và tế bào 2 là khác nhau). Chọn C.
Câu 83:
Cho biểu đồ:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2020
(Nguồn: gso.gov.vn)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Nuôi trồng thủy sản nước lợ điều kiện cần nhất là bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn... → B là quan trọng và đầy đủ.
A. diện tích rừng ngập mặn lớn. → không đủ bằng B.
B. nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn. → đúng, đủ.
C. nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn. → sông là nước ngọt.
D. nhiều bãi triều, ô trũng ngập nước. → không đủ bằng B.
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Câu 90:
Câu 92:
Câu 93:
tấn. Chọn C.
Câu 94:
Điểm tương đương là thời điểm mà dung dịch chuẩn NaOH vừa trung hòa hết dung dịch axit HCl. Để nhận ra điểm tương đương của quá trình chuẩn độ, người ta dùng chất chỉ thị (cụ thể, thời điểm chất chỉ thị vừa mới chuyển màu là thời điểm gần điểm tương đương của quá trình chuẩn độ nhất). Do V2 mL là thể tích của dung dịch NaOH ở thời điểm chất chỉ thị vừa mới chuyển màu rõ nhất, nói cách khác cần V2 mL dung dịch NaOH Co mol/L để trung hòa hết Vo mL dung dịch HCl nồng độ Co mol/L.
Công thức dùng để tính nồng độ mol của dung dịch HCl là
Chọn B.
Câu 95:
Thời điểm trước điểm tương đương là thời điểm chất chỉ thị phenolphthalein không màu tức thời điểm dùng hết V1 mL dung dịch NaOH:
dư
Chọn D.
Câu 96:
(lít);
(lít);
dư dư
Chọn C.
Câu 97:
Câu 98:
Câu 99:
Câu 100:
Theo định luật bảo toàn: tổng số nuclôn của các hạt tương tác bằng tổng số nuclôn của các hạt sản phẩm
Tổng đại số các điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của các hạt sản phẩm.
Chọn A.
Câu 101:
Câu 102:
Số hạt nhân có trong U là: hạt.
Năng lượng toả ra:
Năng lượng có ích:
Công suất: . Chọn B.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về quá trình mô tả ở hình trên?
I. Đang ở giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit.
II. Sau khi hoàn thành quá trình chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh có 5 axit amin.
III. Đầu 5' của phân tử tARN mang axit amin Ala.
IV. Thứ tự chuỗi pôlipeptit là Ala - Pro – Gly - Arg - Glu - Met.
I. Sai. Đây là giai đoạn kết thúc kéo dài chuỗi pôlipeptit.
II. Đúng. Sau khi hoàn thành quá trình chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh có 5 axit amin vì axit amin mở đầu Met bị cắt bỏ.
III. Sai. Đầu 3' của phân tử tARN mang axit amin Ala.
IV. Sai. Thứ tự chuỗi pôlipeptit là Glu - Arg - Gly - Pro - Ala.
Vậy chỉ có 1 phát biểu đúng là II.
Chọn C.
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?
I. Để điều trị bệnh nhân bị suy thận khá nặng một cách an toàn, thời gian giữa các lần uống thuốc X phải dài hơn.
II. Khi tăng gấp đôi liều của thuốc X lên 500 mg, việc tăng gấp đôi thời gian giữa những lần uống thuốc giúp tránh sự tích lũy thuốc X trong khi vẫn đảm bảo nồng độ thuốc trong máu cao hơn nồng độ tối thiểu MIC trong máu.
III. Bệnh nhân được điều trị thuốc Y nên tăng liều khi ăn nhiều hoa quả chứa các chất ức chế phức hệ xitôcrôm (ví dụ như nho).
IV. Việc đảm bảo nồng độ thuốc trong máu cao hơn nồng độ tối thiểu MIC với X có ý nghĩa quan trọng hơn so với Y.
I. Đúng. Thuốc X chỉ được đào thải qua thận và do đó ở những bệnh nhân suy thận, việc xem xét nguy cơ tích lũy thuốc X là rất quan trọng. Bằng cách tăng khoảng thời gian giữa các lần uống, thận có nhiều thời gian hơn để đào thải thuốc và do đó giảm nguy cơ tích lũy thuốc.
II. Sai. Như thể hiện trong biểu đồ, liều lượng thuốc X là 250 mg gây ra nồng độ trong máu cao hơn MIC chỉ trong 2 - 3 giờ nhưng liều lượng thuốc X là 500 mg gây ra nồng độ trong máu cao hơn MIC trong khoảng 8 giờ, nghĩa là nhiều hơn gấp đôi liều lượng 250 mg và có nghĩa là khoảng thời gian giữa các lần uống thuốc có thể tăng hơn gấp đôi.
III. Sai. Các chất ức chế phức hợp xitôcrôm (ví dụ: nho) dẫn đến quá trình khử hoạt tính/bài tiết thuốc Y chậm hơn và do đó bệnh nhân được điều trị bằng thuốc này phải được dùng liều thấp hơn hoặc được yêu cầu tăng khoảng thời gian uống để ngăn tích tụ và nhiễm độc.
IV. Sai. Vì quá trình phân chia tế bào của vi khuẩn là một quá trình liên tục và vi khuẩn phân chia không đồng thời nên nồng độ của thuốc Y cũng phải ở mức điều trị (cao hơn MIC).
Vậy chỉ có 1 phát biểu đúng là I. Chọn A.
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120: