Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
-
121 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Căn cứ bài cao dao, dân ca đã học.
Câu: “Trong rừng có bóng trúc râm/ Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn” không phải là ca dao dân ca vì đây là câu thơ trong bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi. Chọn A.
Câu 2:
Nửa năm hương lửa đương nồng
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.
Hai câu thơ trên được trích từ văn bản nào?
Căn cứ bài Chí khí anh hùng.
Hai câu thơ trên được trích từ văn bản Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) nói đến đoạn Từ Hải dứt áo ra đi lập sự nghiệp anh hùng. Chọn A.
Câu 3:
Căn cứ phần tiểu dẫn của tác phẩm Tương tư.
Tương tư là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Bính được trích từ tập Lỡ bước sang ngang sáng tác năm 1939. Chọn B.
Câu 4:
Căn cứ bài Truyện Kiều.
Từ “ngừng” là tiếng cổ có nghĩa là nhìn, ngắm. Chọn B.
Câu 5:
Căn cứ vào bài Nghĩa của câu.
Cụm từ “không thể” trong câu trên chỉ khả năng xảy ra của sự việc. Chọn A.
Câu 6:
Căn cứ bài Rừng xà nu và tác phẩm Những đứa con trong gia đình.
Hình tượng nhân vật Việt và nhân vật Tnú trong hai tác phẩm đều là những người anh hùng bình dị bước ra từ thế giới đời thường. Họ được sinh ra từ nhân dân, không hiện lên một cách hào nhoáng như hình tượng người anh hùng được xây dựng trong các tác phẩm từ trước tới nay. Cả hai nhân vật đều cho thấy những điểm khiếm khuyết (Tnú không kìm lòng trước cảnh mẹ con Mai bị giặc tra tấn, Việt không sợ giặc nhưng lại sợ bóng tối, sợ ma). Người anh hùng cũng là con người và họ không hoàn hảo nhưng sự dũng cảm và tình yêu nước của họ luôn là hoàn hảo nhất. Chọn A.
Câu 7:
Căn cứ vào phần tiểu dẫn trong tác phẩm Xúy Vân giả dại.
Chèo cổ còn được gọi là chèo truyền thống hay chèo sân đình là một thể loại sân khấu, kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Nghệ thuật chèo là nghệ thuật tổng hợp, phối hợp nhuần nhuyễn giữa kịch bản, lời hát, động tác múa và âm nhạc. Chọn C.
Câu 8:
Căn cứ bài chính tả về s/x.
- Từ viết đúng chính tả là “sỉ vả”.
- Các từ còn lại viết sai chính tả. Sửa lại: sưng xỉa - sưng sỉa, xít xoa - xuýt xoa, sơ xẩy - sơ sẩy
→ Chọn B.
Câu 9:
Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong đoạn sau:
“Ngựa cậm cạnh chân trên sàn gỗ đòi đi khiến con trâu cũng khua sừng lịch kịch vào………….. Cứ thế, cứ thế, tiếng động to dần, to dần, rồi người òa ra đường thôn, líu ríu con cái vợ chồng bồng bế, ………….. nhau lên rừng, ra nương, xuống ruộng”
(Theo Ma Văn Kháng).
Căn các bài chính tả về r/d/gi.
“Ngựa cậm cạnh chân trên sàn gỗ đòi đi khiến con trâu cũng khua sừng lịch kịch vào gióng chuồng. Cứ thế, cứ thế, tiếng động to dần, to dần, rồi người òa ra đường thôn, líu ríu con cái vợ chồng bồng bế, dắt díu nhau lên rừng, ra nương, xuống ruộng”.
→ Chọn B.
Câu 10:
Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất.
Từ “mống” trong câu tục ngữ có nghĩa là đoạn cầu vồng phía chân trời. Chọn C.
Câu 11:
Căn cứ vào bài Khái quát văn học dân gian.
“Đẻ đất đẻ nước” là sử thi của dân tộc Mường. Chọn C.
Câu 12:
Căn cứ bài Thành ngữ.
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Mèo mả gà đồng: hạng người sống lang thang, nhân cách không tử tế.
→ Chọn C.
Câu 13:
Căn cứ nội dung tác phẩm Vợ nhặt.
Tác phẩm Vợ nhặt thể hiện đầy đủ các nội dung:
- Tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ.
- Niềm lạc quan của những con người trong những hoàn cảnh khốn cùng.
- Tình yêu thương của người mẹ dành cho các con.
Nhưng không thể hiện nội dung: Quá trình bị tha hóa, bần cùng không lối thoát của người nông dân.
→ Chọn D.
Câu 14:
Căn cứ bài Thành ngữ.
- Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Ếch ngồi đáy giểng: chỉ những kẻ hiểu biết ít nhưng luôn huênh hoang, tự cao.
→ Chọn C.
Câu 15:
Căn cứ bài Nghĩa của từ; phân tích khổ thơ.
- Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
- Lại: Sự phù hợp về mục đích, kết quả hay về tính chất của hai hiện tượng, hai hành động.
→ Chọn C.
Câu 16:
Căn cứ vào các phong cách ngôn ngữ đã học: Sinh hoạt, nghệ thuật, chính luận, báo chí.
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là chính luận. Chọn D.
Câu 17:
Vận dụng kiến thức về các biện pháp tu từ.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (9): liệt kê (liệt kê các trường hợp hạnh phúc nhỏ bé của con người), điệp ngữ (khi chúng ta), tương phản - đối lập (than phiền vì bố mẹ quá quan tâm đến chuyện của mình >< nhiều người thèm hơi ấm của cha mẹ,…).
→ Chọn B.
Câu 18:
Dựa vào phương pháp đọc, tìm ý.
Tác giả “Bất chợt giật mình, hạnh phúc đơn giản vậy sao?” bởi vì:
- Khi nghĩ đến hạnh phúc thì con người thường nghĩ đến những gì cao xa, to lớn nhưng thực ra hạnh phúc là những gì rất giản dị, gần gũi quanh ta.
- Con người thường không nhận ra giá trị của những gì mình đang có, vì vậy thường “than phiền mình bất hạnh chứ ít khi biết được rằng mình đang hạnh phúc”.
→ Chọn D.
Câu 19:
Dựa vào phương pháp phân tích.
Tác giả đã đưa ra một loạt dẫn chứng trích dẫn về hạnh phúc trên blog cá nhân của một người bạn để giải thích thế nào là hạnh phúc. Chọn B.
Câu 20:
Dựa vào phương pháp phân tích, tổng hợp.
Thông điệp có ý nghĩa nhất trong đoạn trích: Chúng ta cần biết trân trọng những hạnh phúc bình dị, giản đơn nhưng thiết thực trong cuộc sống. Chọn A.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
You should _______ a professional to check your house for earthquake damage.
Kiến thức về Câu nhờ vả
Cấu trúc với "get": get sb to do st = have sb do st = have/get st done: nhờ ai làm gì
Dịch: Bạn nên nhờ một chuyên gia đến kiểm tra ngôi nhà của bạn xem có bị hư hại do động đất không.
Chọn D.
Câu 22:
Kiến thức về Mệnh đề quan hệ
A. who: thay thế cho danh từ chỉ người, không đi sau giới từ => loại A
B. whom: "whom" là đại từ tân ngữ, thường đặt sau "all of, both of, few of,... " để bổ sung thông tin cho tân ngữ của mệnh đề chính, trường hợp này là "two brothers" => Đáp án đúng
C. them: đại từ nhân xưng, dùng để chỉ người hoặc vật (số nhiều) đã được đề cập trước đó hoặc đã xác định, nhưng trong ngữ cảnh trên "two brothers" chưa xác định => loại C
D. that: thay thế cho danh từ chỉ người và vật, sự vật, không theo sau giới từ => loại D
Dịch: Lydia có hai anh trai, cả hai đều muốn trở thành lính cứu hỏa.
Chọn B.
Câu 23:
Kiến thức về Từ loại
Vị trí cần điền là 1 tính từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ "manner".
A. sustainably /səˈsteɪ.nə.bli/ (adv): một cách bền vững
B. sustainable /səˈsteɪ.nə.bəl/ (adj): bền vững
C. sustain /səˈsteɪn/ (v): chống chịu, duy trì
D. sustainability /səˌsteɪ.nəˈbɪl.ə.ti/ (n): tính bền vững
Dịch: Chúng cũng được sản xuất một cách bền vững, có đạo đức và thân thiện với môi trường.
Chọn B.
Câu 24:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Hai danh từ nối nhau bằng cấu trúc: "either ... or, neither... nor, not only...but also" thì động từ chia theo chủ ngữ gần nó nhất. => Chia theo "the driver" => loại A
Sự việc đã diễn ra hoàn toàn trong quá khứ => Thì quá khứ đơn: was injured
Dịch: Người ta thông báo rằng cả hành khách và tài xế đều không bị thương trong vụ va chạm.
Chọn C.
Câu 25:
Kiến thức về Từ loại và giới từ
- effect /ɪˈfekt/ (n): sự ảnh hưởng
- affect /əˈfekt/ (v): ảnh hưởng
Vị trí cần điền là 1 danh từ do đứng sau tính từ "bad" => Loại A và C
Cấu trúc: effect on sth: ảnh hưởng lên cái gì => Chọn D
Dịch: Thiếu ngủ có thể ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập của bạn ở trường.
Chọn D.
Câu 26:
Questions 26-30: Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
Jennie has considered to move to a big city for more job opportunities and a well-paid salary.
Kiến thức về Danh động từ/động từ nguyên mẫu
Ta có: consider + V-ing: cân nhắc, xem xét.
Sửa: to move => moving
Dịch: Jennie đã cân nhắc việc chuyển đến một thành phố lớn để có thêm cơ hội việc làm và mức lương cao.
Chọn B.
Câu 27:
Kiến thức về Thì hiện tại hoàn thành
Phân biệt "have gone to" và "have been to":
- "Have gone to": đã đi đến 1 nơi nào đó nhưng chưa về
- "Have been to": đã đi đến 1 nơi nào đó và đã quay trở về.
Sửa: gone => been
Dịch: Mai đang nấu ăn trong bếp. Cô ấy vừa mới đến cửa hàng. Cô ấy đã mua một ít bánh ngọt. Bạn có muốn một cái không?
Chọn B.
Câu 28:
Kiến thức về Mạo từ
Khi nói về đi bằng phương tiện gì, ta không thêm "the": by bus, by car, by taxi, ...
Sửa: by the car => by car
Dịch: Mùa hè năm ngoái, John đang đi ô tô đến Manchester thì xe anh ấy đâm vào một cái cây.
Chọn B.
Câu 29:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa danh từ và động từ
Các danh từ không đếm được như "weather, equipment, information, furniture,..." sẽ đi với động từ số ít.
Sửa: were => was
Dịch: Thiết bị cắm trại trên núi đắt hơn chúng tôi mong đợi.
Chọn C.
Câu 30:
Kiến thức về Câu hỏi đuôi
Câu hỏi đuôi với "must":
- Chỉ sự cần thiết => needn't + S?
- Chỉ sự cấm đoán => must + S?
- Chỉ sự dự đoán ở hiện tại => dựa vào động từ theo sau "must"
- Chỉ sự dự đoán ở quá khứ => have/has + S?
=> "Must be very smart": chỉ sự dự đoán ở hiện tại
Sửa: mustn't => isn't
Dịch: Anh ấy luôn được điểm cao. Chắc hẳn anh ấy rất thông minh phải không?
Chọn D.
Câu 31:
Questions 31-35: Which of the following best restates each of the given sentences?
"Will you be here tomorrow?" Michael asked - "Yes", I answered.
Dịch: "Ngày mai cậu sẽ ở đây chứ?" Michael hỏi - "Có", tôi trả lời.
A. Michael hỏi liệu ngày hôm sau tôi có ở đây không và trả lời rằng tôi có.
=> Sai cấu trúc. Trong câu gián tiếp, "here" đổi thành "there".
B. Michael hỏi liệu tôi có ở đó vào ngày hôm sau không và tôi trả lời rằng tôi có.
=> Sai ngữ pháp. Trong câu gián tiếp ta phải lùi 1 thì: will => would
C. Michael hỏi liệu bạn có ở đó vào ngày hôm sau không và tôi trả lời rằng bạn có.
=> Sai về nghĩa. Michael hỏi nhân vật "I", không phải người khác.
D. Michael hỏi liệu tôi có ở đó vào ngày hôm sau không và tôi trả lời rằng tôi có.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc câu tường thuật ở dạng câu hỏi YES-NO: S + asked/wanted to know/wondered + if/whether + S + V(lùi thì).
Chọn D.
Câu 32:
Dịch: Laura vẫn giữ bình tĩnh dù rất tức giận khi bọn trẻ cư xử không đúng mực.
A. Bất chấp sự tức giận của Laura khi bọn trẻ cư xử không đúng mực, cô đã thành công trong việc giữ bình tĩnh cho chúng.
=> Sai về nghĩa. Laura giữ bình tĩnh, không phải bọn trè.
B. Dù tức giận nhưng Laura cố gắng giữ bình tĩnh khi bọn trẻ cư xử không đúng mực.
=> Sai về nghĩa. Laura tức giận do bọn trẻ cư xử không tốt, không phải là cô đã tức giận từ trước.
C. Laura không hề mất bình tĩnh đến mức rất tức giận khi bọn trẻ cư xử không đúng mực.
=> Sai về cách dùng từ. Ta có "lose temper" = "angry" nên không thể có cách diễn đạt như vậy.
D. Laura đã cố gắng giữ bình tĩnh với bọn trẻ khi chúng cư xử không đúng mực.
=> Đáp án đúng.
Ta có: manage to V: xoay sở để làm được gì; keep your temper: giữ bình tĩnh
Chọn D.
Câu 33:
Dịch: Trẻ em không phải mất nhiều thời gian làm bài tập về nhà nữa.
A. Trẻ em sẽ làm nhiều bài tập về nhà một cách không cần thiết nữa.
=> Sai về nghĩa. Không dành nhiều thời gian khác với không cần thiết.
B. Trẻ em không cần phải mất nhiều thời gian để làm bài tập về nhà.
=> Sai ngữ pháp. Ta có: have to V: phải làm gì và must not: cấm làm gì
=> không có sự kết hợp nào giữa hai cụm từ này
C. Không phải đứa trẻ nào cũng bị buộc phải dành nhiều thời gian làm bài tập về nhà.
=> Sai về nghĩa. Đề bài nói về trẻ em nói chung, không phải có sự ngoại lệ.
D. Trẻ em không còn phải dành nhiều thời gian làm bài tập về nhà nữa.
=> Đáp án đúng. Đảo ngữ với "no longer": No longer + be + it + for sb + to V: Ai đó không còn phải làm gì nữa
Chọn D.
Câu 34:
Dịch: Xe lớn tiêu thụ nhiều xăng hơn xe nhỏ.
A. Xe càng lớn thì càng tiêu tốn nhiều xăng.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc so sánh đồng tiến (càng ... càng ...): the + comparative adj/adv + S + V, the comparative adj/adv + S + V
B. Kích thước xe càng lớn thì lượng xăng tiêu thụ càng ít.
=> Sai về nghĩa. Xe càng lớn càng tốn xăng.
C. Càng có nhiều ô tô thì càng tiêu tốn nhiều xăng.
=> Sai về nghĩa. Bài nói về kích thước xe, không phải số lượng xe.
D. Xe lớn không tiêu thụ nhiều xăng như xe nhỏ hơn.
=> Sai về nghĩa. Xe càng lớn càng tốn nhiều xăng.
Chọn A.
Câu 35:
Dịch: Bài phát biểu của cô ấy nhàm chán nên mọi người đều đứng dậy và rời đi.
A. Cô ấy đứng dậy và rời đi khi mọi người đang nói chuyện.
=> Sai về nghĩa.
B. Mọi người đều đứng dậy và rời đi để có thể nghe được bài phát biểu nhàm chán của cô ấy.
=> Sai về nghĩa. Do bài phát biểu nhàm chán nên mọi người mới rời đi.
C. Không ai ở lại nghe cô ấy vì bài phát biểu của cô quá nhàm chán.
=> Đáp án đúng.
D. Bài phát biểu của cô ấy quá nhàm chán đến nỗi mọi người không thể đứng dậy và rời đi.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: too + adj + for + sb + to + V: quá đến nỗi không thể làm gì.
Chọn C.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Mặc dù choáng ngợp trước tin tức về đợt bùng phát virus Corona mới, Munyaradzi Gurure, sinh viên 21 tuổi của trường đại học Tài chính và Kinh tế Quảng tây đến từ Nam Phi, vẫn ra ngoài làm tình nguyện viên tại ga tàu để giúp chiến đấu chống lại bệnh dịch.
"Tôi biết rõ tình hình phòng chống dịch bệnh rất nghiêm trọng", anh ấy nói. "Khi thấy có nhiều người tích cực tham gia chống dịch nên tôi cũng muốn góp sức tình nguyện tại trạm". Với số ca nhiễm virus corona mới tiếp tục gia tăng cả trong và ngoài Trung Quốc, gia đình của Gurure ở Nam Phi rất lo lắng cho sức khỏe của anh và hy vọng anh sẽ bỏ công việc tình nguyện. "Tôi đã nói với bố mẹ tôi rằng Trung Quốc đã thực hiện rất nhiều biện pháp kiểm dịch mạnh mẽ và thực sự an toàn", anh ấy nói. "Tôi muốn làm bất cứ điều gì có thể để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Đất nước này đã chăm sóc tôi rất tốt trong suốt ba năm qua."
Làm việc khoảng 4 tiếng mỗi ngày, Gurure mang theo bình xịt điện nặng 8 kg để khử trùng phòng chờ hoặc kiểm tra nhiệt độ hành khách ngay khi họ bước vào nhà ga. Anh ấy cũng đảm bảo mọi người có sức khỏe tốt và luôn đeo khẩu trang. Mặc dù đây không phải là công việc dễ dàng, Gurure đã gặp nhiều người Trung Quốc rất ngạc nhiên khi nhìn thấy một gương mặt nước ngoài, nhưng sau đó họ giơ ngón tay cái lên và nói "rất tốt" với anh ấy bằng tiếng Trung. Những người bạn cũng là người nước ngoài cùng lớp với Gurure đã biết về công việc tình nguyện của anh ấy và gửi tin nhắn nói rằng "làm tốt lắm", một số tỏ ra muốn tham gia cùng anh ấy để giúp hạn chế sự lây lan của virus.
Dịch: Văn bản chủ yếu nói về _______.
A. biện pháp kiểm dịch mạnh mẽ ở Trung Quốc
B. một tình nguyện viên nước ngoài ở Trung Quốc.
C. nền kinh tế dưới sự tấn công của virus
D. sự vất vả của các tình nguyện viên trong cuộc chiến chống lại Covid
Thông tin:
- Though overwhelmed by the news of the novel coronavirus outbreak, Munyaradzi Gurure, the 21-year-old student at Guangxi University of Finance and Economics from South Africa, has still stepped out to serve as a volunteer in the train station to help battle the epidemic. (Mặc dù choáng ngợp trước tin tức về đợt bùng phát virus Corona mới, Munyaradzi Gurure, sinh viên 21 tuổi của trường đại học Tài chính và Kinh tế Quảng tây đến từ Nam Phi, vẫn ra ngoài làm tình nguyện viên tại ga tàu để giúp chiến đấu chống lại bệnh dịch.)
- Though it's not easy work, Gurure came across many Chinese who are very surprised to see a foreign face, but then give a thumbs up and say "very good" to him in Chinese. Gurure's foreign classmates found out about his volunteer job and sent messages saying "good job", some showing interest in joining him to help curb the spread of the virus. (Mặc dù đây không phải là công việc dễ dàng, Gurure đã gặp nhiều người Trung Quốc rất ngạc nhiên khi nhìn thấy một gương mặt nước ngoài, nhưng sau đó họ giơ ngón tay cái lên và nói "rất tốt" với anh ấy bằng tiếng Trung. Những người bạn cũng là người nước ngoài cùng lớp với Gurure đã biết về công việc tình nguyện của anh ấy và gửi tin nhắn nói rằng "làm tốt lắm", một số tỏ ra muốn tham gia cùng anh ấy để giúp hạn chế sự lây lan của virus.)
Chọn B.
Câu 37:
Dịch: Từ "novel" ở đoạn 1 có nghĩa gần nhất với _______.
A. độc nhất B. thường C. không xác định D. một câu chuyện dài
Thông tin: Though overwhelmed by the news of the novel coronavirus outbreak, Munyaradzi Gurure, the 21-year-old student at Guangxi University of Finance and Economics from South Africa, has still stepped out to serve as a volunteer in the train station to help battle the epidemic. (Mặc dù choáng ngợp trước tin tức về đợt bùng phát virus Corona mới, Munyaradzi Gurure, sinh viên 21 tuổi của trường đại học Tài chính và Kinh tế Quảng tây đến từ Nam Phi, vẫn ra ngoài làm tình nguyện viên tại ga tàu để giúp chiến đấu chống lại bệnh dịch.)
=> novel (adj) = unknown (adj): không xác định
Chọn C.
Câu 38:
Dịch: Theo đoạn 2, điều nào sau đây KHÔNG phải là lý do Gurure tình nguyện?
A. Anh ấy cảm thấy đến lượt mình phải báo đáp lòng tốt của Trung Quốc.
B. Anh ấy nhận ra rằng tình hình ngày càng trở nên nghiêm trọng.
C. Anh ấy cảm thấy được thúc đẩy bởi sự tham gia tích cực của nhiều người khác.
D. Anh ấy mong muốn góp phần ngăn chặn sự lây lan của bệnh nhiễm trùng.
Thông tin:
- "Seeing that many people actively joined in the fight, I also wanted to do my part and volunteer at the station." ("Khi thấy có nhiều người tích cực tham gia chống dịch nên tôi cũng muốn góp sức, tình nguyện tại trạm".)
=> Ý C là một nguyên nhân.
- "I want to do whatever I can to prevent the spread of the infection. The country took really good care of me during the last three years." ("Tôi muốn làm bất cứ điều gì có thể để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Đất nước này đã chăm sóc tôi rất tốt trong suốt ba năm qua.")
=> Ý A, D là một nguyên nhân.
Chọn B.
Câu 39:
Dịch: Từ "they" trong đoạn 3 đề cập đến _______.
A. người Trung Quốc B. hành khách C. cha mẹ D. tình nguyện viên
Thông tin: Working about four hours a day, Gurure either carries an 8-kilogram electric sprayer to disinfect the waiting room or checks passengers' temperature as soon as they walk into the station. (Làm việc khoảng 4 tiếng mỗi ngày, Gurure mang theo bình xịt điện nặng 8 kg để khử trùng phòng chờ hoặc kiểm tra nhiệt độ hành khách ngay khi họ bước vào nhà ga.)
=> Từ "they" thay thế cho danh từ hành khách đã được nhắc đến trước đó.
Chọn B.
Câu 40:
Dịch: Tại sao tác giả lại đề cập đến phản ứng của người khác đối với việc tình nguyện của Gurure ở đoạn cuối?
A. Để bày tỏ sự cảm kích của họ đối với hành động tử tế của Gurure trong thời kỳ đại dịch.
B. Để chỉ ra điều gì khuyến khích anh ấy tiếp tục làm công việc bất chấp những thách thức của nó.
C. Để cho thấy rằng Gurure là một người rất dũng cảm.
D. Để so sánh và đối chiếu các cách bày tỏ lòng biết ơn khác nhau giữa các dân tộc.
Thông tin: Though it's not easy work, Gurure came across many Chinese who are very surprised to see a foreign face, but then give a thumbs up and say "very good" to him in Chinese. Gurure's foreign classmates found out about his volunteer job and sent messages saying "good job", some showing interest in joining him to help curb the spread of the virus. (Mặc dù đây không phải là công việc dễ dàng, Gurure đã gặp nhiều người Trung Quốc, họ rất ngạc nhiên khi nhìn thấy một gương mặt nước ngoài, nhưng sau đó họ giơ ngón tay cái lên và nói "rất tốt" với anh ấy bằng tiếng Trung. Các bạn cùng lớp ngoại quốc của Gurure đã biết về công việc tình nguyện của anh ấy và gửi tin nhắn nói rằng "làm tốt lắm", một số tỏ ra muốn tham gia cùng anh để giúp ngăn chặn sự lây lan của virus.)
=> Ta thấy việc đề cập đến các phản ứng khác là để chỉ ra nguồn động lực cho Gurure. Nó không phải thể hiện sự cảm kích, ngưỡng mộ vì có rất nhiều người làm như vậy, thậm chí trong những người khen Gurure, có cả tình nguyện viên như anh.
Chọn B.
Câu 41:
PHẦN 2: TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Tìm một số có hai chữ số biết rằng: Hiệu của số ban đầu với số đảo ngược của nó bằng 18 (số đảo ngược của một số là số thu được bằng cách viết các chữ số của số đó theo thứ tự ngược lại) và tổng của số ban đầu với bình phương số đảo ngược của nó bằng 618.
Gọi số có hai chữ số cần tìm là:
.
Số đảo ngược của số ban đầu là: .
Theo đề bài, hiệu của số ban đầu với số đảo ngược của nó bằng 18 nên ta có:
.
Tổng của số ban đầu với bình phương số đảo ngược của nó bằng 618 nên ta có:
.
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
.
Vậy số cần tìm là: 42. Chọn D.
Câu 42:
Gọi A là biến cố: “Người thứ nhất bắn trúng” và B là biến cố: “Người thứ hai bắn trúng”.
A, B là hai biến cố độc lập và P(A) = 80%, P(B) = 70%.
Xác suất để hai người cùng bắn trúng là: P(A.B) = P(A) ∙ P(B) = 56%. Chọn D.
Câu 43:
Ta có: .
Để hàm số đồng biến trên khoảng thì
Vì nên . Do đó,
.
Xét hàm số trên khoảng . Ta có: .
.
Ta có: .
Ta có bảng biến thiên:
Vậy để thì . Chọn B.
Câu 44:
Phương trình tham số của đường thẳng .
Chọn .
Lấy . Gọi là hình chiếu của trên .
Vì là hình chiếu vuông góc của đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
đi qua và nhận là một VTCP.
Ta có: cũng là một VTCP của đường thẳng d′. Chọn A.
Câu 46:
Gọi giá bán ban đầu của thùng sữa là x (đồng) (điều kiện: x > 0).
Giá của thùng sữa khi đã giảm 10% là: x ∙ (100% − 10%) = 90% ∙ x (đồng).
Giá của bộ quần áo sau khi đã giảm 20% là: 860 000 ∙ (100% − 20%) = 688 000 (đồng).
Mẹ của Hồng đã mua một bộ quần áo và một thùng sữa hết tất cả 976 000 đồng, nên ta có phương trình: 90% ∙ x + 688 000 = 976 000 90% ∙ x = 288 000 x = 320 000.
Vậy giá bán ban đầu của thùng sữa khi chưa khuyến mãi là 320 000 đồng. Chọn A.
Câu 47:
Một tam giác được tạo thành là một cách chọn 3 điểm không thẳng hàng trong các điểm thuộc và .
Chọn 3 điểm không thẳng hàng có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Chọn 1 điểm thuộc đường thẳng và 2 điểm thuộc đường thẳng có:
cách chọn.
Trường hợp 2: Chọn 2 điểm thuộc đường thẳng và 1 điểm thuộc đường thẳng có:
cách chọn.
Vậy có 280 + 360 = 640 tam giác được tạo thành. Chọn C.
Câu 48:
Ta có: .
.
Suy ra, . Chọn C.
Câu 49:
Đặt , ta có:
.
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức thỏa mãn bài toán là các đường thẳng và , chính là các đường phân giác của các góc phần tư (các góc tạo bởi hai trục tọa độ).
Chọn D.
Câu 50:
Gọi là thời điểm máy bay đạt vận tốc (m/s) .
Quãng đường máy bay di chuyển là . Chọn C.
Câu 51:
Trên một tấm bìa cát tông có ghi 4 mệnh đề sau:
I. Trên tấm bìa này có đúng một mệnh đề sai.
II. Trên tấm bìa này có đúng hai mệnh đề sai.
III. Trên tấm bìa này có đúng ba mệnh đề sai.
IV. Trên tấm bìa này có đúng bốn mệnh đề sai.
Hỏi trên tấm bìa trên có bao nhiêu mệnh đề sai?
+ Giả sử mệnh đề I đúng. Tức là trên tấm bìa chỉ có 1 mệnh đề đúng, 3 mệnh đề còn lại là sai. Tức là mệnh đề II sai. Hay nói cách khác, trên tấm bìa phải có 2 mệnh đề đúng. Điều này mâu thuẫn với điều giả sử. Nên mệnh đề I sai.
+ Giả sử mệnh đề II đúng. Tức là trên tấm bìa này có 2 mệnh đề đúng và 2 mệnh đề sai. Mà theo trên thì mệnh đề I sai. Nên hai mệnh đề còn lại là mệnh đề III, mệnh đề IV phải có 1 mệnh đề sai và 1 mệnh đề đúng.
Nếu mệnh đề III đúng thì mệnh đề II sai, nếu mệnh đề IV đúng thì mệnh đề II cũng sai nên mâu thuẫn với giả thiết. Hay mệnh đề II sai.
+ Giả sử mệnh đề III đúng. Nghĩa là có 3 mệnh đề sai I, II, IV. Điều này thỏa mãn vì mệnh đề I, II đã sai (theo trên), mệnh đề IV sai vì mệnh đề III đã đúng nên IV phải là mệnh đề sai.
+ Giả sử mệnh đề IV đúng thì điều này mâu thuẫn với chính nó vì mệnh đề IV nói có 4 mệnh đề sau nên IV phải là mệnh đề sai.
Vậy có 3 mệnh đề sai và 1 mệnh đề đúng. Chọn D.
Câu 52:
Ba người thợ hàn, thợ tiện, thợ điện đang ngồi trò chuyện trong giờ giải lao.
Người thợ hàn nhận xét: “Ba chúng ta làm nghề trùng với tên của 3 chúng ta nhưng không ai làm nghề trùng với tên của mình cả”.
Bác Điện hưởng ứng: “Bác nói đúng”.
Chọn câu đúng.
Bác thợ hàn phát biểu và bác Điện hưởng ứng nên bác thợ hàn không thể tên là Điện.
Hơn nữa, bác thợ hàn không thể tên là Hàn. (do không ai làm nghề trùng với tên của mình).
Do đó bác thợ hàn tên là Tiện.
Còn lại hai thợ tiện và thợ điện với hai các tên là Điện và Hàn.
Vậy thợ tiện là bác Điện; thợ điện là bác Hàn. Chọn C.
Câu 53:
Vì màu đỏ được dùng trong bản đồ xe buýt nên màu cam không được dùng trong bản đồ xe buýt do màu cam không được dùng cùng bản đồ với màu đỏ và màu vàng.
Vậy màu cam phải được dùng trong bản đồ xe điện ngầm. Chọn B.
Câu 54:
Xét từng đáp án:
Đáp án A: Màu tím và màu chàm được dùng trong bản đồ xe điện ngầm.
Khi đó màu lục dùng cho xe buýt (vì màu lục không cùng bản đồ với tím, chàm).
Do xe điện ngầm cần 3 màu và ta đã có 2 màu nên ta cần 1 màu nữa, đó là màu cam. Do màu cam không được dùng cùng bản đồ với màu đỏ và màu vàng nên đỏ và vàng phải đi cùng nhau.
Do đó đỏ và vàng dùng cho xe buýt.
Vậy trường hợp này có duy nhất một cách chọn màu.
Đáp án B: Màu lam và màu tím được dùng trong bản đồ xe buýt.
Do đó màu chàm dùng cho xe buýt, màu lục dành cho xe điện ngầm.
Màu đỏ và vàng phải đi cùng nhau nên đỏ và vàng dành cho xe điện ngầm và màu cam dùng cho xe buýt.
Vậy trường hợp này có duy nhất một cách chọn màu.
Đáp án C: Màu lục không được dùng trong cùng một bản đồ với màu lam.
Suy ra màu lam được dùng cùng màu tím và chàm.
Màu đỏ và vàng phải đi cùng nhau nên đỏ và vàng chỉ có thể đi cùng lục. Ba màu này dùng cho xe điện ngầm.
Do đó lam, tím, chàm, cam dùng cho xe buýt.
Vậy trường hợp này có duy nhất một cách chọn màu.
Đáp án D: Màu tím không được dùng trong cùng một bản đồ với màu đỏ.
Suy ra màu lục dùng cùng với màu đỏ và vàng.
Màu cam dùng cùng với màu tím và chàm.
Tuy nhiên chưa có dữ kiện cho màu lam, nên màu lam có thể cùng với ba màu lục, đỏ, vàng cho xe buýt, cũng có thể cùng với ba màu cam, tím, chàm cho xe buýt.
Vậy trường hợp này chưa đủ kết luận màu nào dùng cho xe nào. Chọn D.
Câu 55:
Câu 56:
Nếu màu vàng và tím dùng cho xe buýt thì màu đỏ và chàm dùng cho xe buýt.
Suy ra màu cam, lục và lam dùng cho xe điện ngầm. Chọn D.
Câu 57:
Theo (4) ta có: Hộp màu đen đựng bóng màu lạnh nên hộp màu đen chỉ chứa bóng xanh lá cây và xanh da trời.
Theo (3) ta có: Một hộp màu trung tính đựng bóng đỏ và bóng xanh lá cây.
Nên hộp này không thể là hộp đen.
Vậy hộp trung tính là hộp trắng, đựng bóng đỏ và bóng xanh lá cây. Chọn C.
Câu 58:
Theo (5): Một hộp đựng bóng trắng và bóng xanh da trời.
Nên hộp này không thể là hộp màu trắng và màu xanh da trời.
Theo (2): Bóng xanh da trời không ở trong hộp đỏ.
Nên hộp này không thể là hộp màu đỏ.
Theo (4): Hộp màu đen đựng bóng màu lạnh.
Mà hộp này có bóng trắng nên hộp này không phải là hộp màu đen.
Vậy hộp đựng bóng trắng và bóng xanh da trời là hộp màu xanh lá cây. Chọn A.
Câu 59:
Theo hai câu trên, ta có:
Hộp trắng đựng bóng đỏ và bóng xanh lá cây.
Hộp màu xanh lá cây đựng bóng trắng và bóng xanh da trời.
Ta chỉ còn 1 bóng xanh lá cây và 1 bóng xanh da trời.
Mà theo (4): Hộp màu đen đựng bóng màu lạnh.
Vậy hộp đen đựng 1 bóng xanh da trời và 1 bóng xanh lá cây. Chọn D.
Câu 60:
Câu 61:
Dựa vào biểu đồ ta thấy:
+ Tỉ lệ người lao động mất việc làm là: 7,5%
+ Tỉ lệ người lao động nghỉ việc không lương là: 10,6%
Vậy tỉ lệ người lao động nghỉ việc không lương cao hơn tỉ lệ người lao động mất việc làm số phần trăm là: 10,6% − 7,5% = 3,1%. Chọn D.
Câu 62:
Tỉ lệ người lao động bị mất việc hoặc nghỉ việc không lương là:
10,6% + 7,5% = 18,1%.
Tỉ lệ người lao động có mức lương thấp hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu là:
5,8% + 2,4% = 8,2%.
Tỉ lệ người lao động bị mất việc hoặc nghỉ việc không lương gấp số lần tỉ lệ người lao động có mức lương thấp hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu là: 18,1 : 8,2 ≈ 2,2 (lần). Chọn B.
Câu 63:
Số người bị giảm dưới 20% lương là: 2 000 × 15,4 : 100 = 308 (người).
Số người bị giảm trên 50% lương là: 2 000× 11,3 : 100 = 226 (người).
Số người bị giảm trên 50% lương ít hơn số người bị giảm dưới 20% lương là: 308 – 226 = 82 (người). Chọn C.
Câu 64:
Trong giai đoạn 2014 – 2018, đội tuyển Olympic Việt Nam đã giành được:
12 + 12 + 9 + 14 + 13 = 60 (huy chương vàng). Chọn A.
Câu 65:
Câu 66:
Tỉ lệ đạt giải năm 2017 là: 34 : 37 ≈ 0,919 = 91,9%.
Tỉ lệ đạt giải năm 2018 là: 38 : 38 = 1 = 100%.
Tỉ lệ đạt giải năm 2018 tăng lên số phần trăm là: 100% − 91,9% = 8,1%. Chọn B.
Câu 67:
Tỉ lệ huy chương vàng:
+ Năm 2014: 12 : 42 ≈ 0,2857 = 28,57%.
+ Năm 2015: 12 : 37 ≈ 0,3243 = 32,43%.
+ Năm 2016: 9 : 36 = 0,25 = 25%.
+ Năm 2017: 14 : 34 ≈ 0,4118 = 41,18%.
+ Năm 2018: 13 : 38 ≈ 0,3421 = 34,21%.
Vậy năm 2017 đạt tỉ lệ huy chương vàng cao nhất. Chọn D.
Câu 68:
Dựa vào biểu đồ ta thấy: Số giảng viên là tiến sĩ năm học 2016 – 2017 là 11 827 người, năm học 2015 – 2016 là 9 731 người.
Tỉ số phần trăm giữa số giảng viên là tiến sĩ năm học 2016 – 2017 và năm học 2015 – 2016 là:
11 827 : 9 731 ≈ 1,2154 = 121,54%.
So với năm học 2015 – 2016, số giảng viên là tiến sĩ năm học 2016 – 2017 tăng lên là:
121,54% − 100% = 21,54%. Chọn C.
Câu 69:
Dựa vào biểu đồ ta thấy: Năm học 2015 – 2016, số giảng viên có trình độ tiến sĩ là 9 731 người, số giảng viên có trình độ thạc sĩ là 40 426 người.
Trong năm học 2015 – 2016, số giảng viên có trình độ thạc sĩ gấp số giảng viên có trình độ tiến sĩ số lần là: 40 426 : 9 731 ≈ 4,15 (lần). Chọn A.
Câu 70:
Số giảng viên có trình độ từ phó giáo sư trở lên năm 2016 – 2017 là:
574 + 4 113 = 4 687 (người).
Tổng số giảng viên đại học năm 2016 – 2017 là:
4 687 + 11 827 + 43 065 + 557 + 12 507 + 149 = 72 792 (người).
Số giảng viên có trình độ trừ phó giáo sư trở lên chiếm số phần trăm tổng số giảng viên đại học năm 2016 – 2017 là: 4 687 : 72 792 ≈ 0,0644 = 6,44%. Chọn B.
Câu 71:
X (Z = 17): Þ X là phi kim (do có 7 electron ở lớp ngoài cùng);
Y (Z = 8): Þ Y là phi kim (do có 6 electron ở lớp ngoài cùng);
M (Z = 11): Þ M là kim loại (do có 1 electron ở lớp ngoài cùng);
Q (Z = 20): Þ Q là kim loại (do có 2 electron ở lớp ngoài cùng).
Chọn C.
Câu 72:
Cho hằng số cân bằng của quá trình tạo phức chất giữa với ba anion oxalate là
Xét một dung dịch ban đầu chứa ion 0,040M và ion oxalate 0,001 M. Nồng độ của ion tự do trong dung dịch ở trạng thái cân bằng là
Xét cân bằng tạo phức chất:
Do hằng số rất lớn nên giả thiết phản ứng xảy ra gần như hoàn toàn, do đó:
Chọn B.
Câu 73:
Vì thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol.
Giả sử
Ta có 0,85 mol hỗn hợp X gồm: và dư
- Cho hỗn hợp X qua đặc thì bị giữ lại
- Cho hỗn hợp Z qua dung dịch KOH dư thì bị giữ lại, khí thoát ra là dư (0,05 mol).
dư
Đặt CTPT của A là
Þ Công thức phân tử của A là
Chọn C.
Câu 74:
Các phản ứng hoá học xảy ra là:
Vậy có tất cả 5 phản ứng hóa học xảy ra.
Chọn A.
Câu 75:
Câu 76:
Dây dài 1,5 m; sóng dừng có hai đầu cố định; có 6 nút sóng
Tần số sóng
Chọn B.
Câu 77:
Mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm nên ta có:
Chọn B.
Câu 78:
Một kim loại có giới hạn quang điện là Lấy và
Công thoát electron của kim loại là
Công thoát electron của kim loại là:
Chọn A.
Câu 79:
Câu 80:
Dạ dày có chức năng tiêu hóa hóa học (chủ yếu tiêu hóa protein do tiết pepsin) và tiêu cơ học do hoạt động co bóp. Do thể tích dạ dày giảm nên khả năng tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học của dạ dày giảm. Chọn B.
A, C. Sai. Một nửa dạ dày đó vẫn vẫn có khả năng tiết pepsin tiêu hóa thịt.
D. Sai. Ruột non không tiết pepsin.
Câu 81:
Câu 82:
Bệnh máu khó đông do gen lặn trên NST giới tính. Quy ước: H – bị bệnh >> h – không bị bệnh.
Do anh Vũ không bị bệnh nên có kiểu gen XHY → tất cả con gái của anh đều nhận XH của bố và không bị bệnh.
Các con trai của anh nhận X từ mẹ. Do đó, để tất cả các con không bị bệnh thì người vợ của anh Vũ phải không mang gen gây bệnh (XHXH).
Chọn D.
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Câu 87:
Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô trong quan hệ quốc tế. Chính vì vậy: Liên bang Nga kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Chọn B.
Phương án A và C không đúng vì 2 tổ chức này đã tuyên bố giải thế năm 1991.
Phương án D không đúng vì Liên Xô không tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
Câu 88:
Câu 89:
Năm 1927, tác phẩm "Đường Kách mệnh " gồm những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc) được tập hợp và xuất bản.
Tác phẩm "Đường Kách mệnh " đã trang bị lý luận luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội nhằm tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân. Chọn B.
Câu 90:
Cuối năm 1974-đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Quân ta đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh Đường 14-Phước Long (từ ngày 12-12-1974 đến ngày 6-1-1975), loại khỏi vòng chiến đấu 3000 địch, giải phóng Đường 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long với 50000 dân.
Sau chiến thắng này của ta, chính quyền Sài Gòn phản ứng mạnh và đưa quân đến hòng chiếm lại, nhưng đã thất bại. Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.
Thực tế thắng lợi của ta ở Phước Long, phản ứng của Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau đó cho thấy rõ sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta, sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn, về khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự rất hạn chế của Mĩ. Chọn A.
Câu 91:
Bán phản ứng xảy ra ở anode là:
Chọn C.
Câu 92:
Khi điện phân đồng thời dung dịch hỗn hợp chứa và
không bị điện phân
bị điện phân theo phản ứng:
Ta thấy sinh ra ở anode nên pH của dung dịch giảm dần.
Chọn B.
Câu 93:
và bị điện phân; không bị điện phân.
Cathode của bình 2 (−):
Cathode của bình 1 (−):
Do 3 bình điện phân mắc nối tiếp nên: 2x = 0,03 Þ x = 0,015.
Khối lượng Zn bám lên điện cực trong bình 1 là:
Chọn C.
Câu 94:
Bản chất của sự lưu hóa cao su là tạo cầu nối disulfide giữa các mạch phân tử cao su làm cho chúng tạo mạng không gian.
Chọn C.
Câu 95:
Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
Chọn D.
Câu 96:
Cao su buna-S:
: mắt xích butadiene
: mắt xích styrene
Giả sử cứ n mắt xích butadiene thì có m mắt xích styrene.
Như vậy: gam cao su kết hợp với gam bromine.
Mặt khác, theo bài ra: 2,1 gam cao su kết hợp với 1,6 gam bromine.
.
Vậy tỉ lệ giữa số mắt xích butadiene và số mắt xích styrene là 2:3.
Chọn B.
Câu 97:
Câu 98:
Câu 99:
Câu 100:
Tia α là dòng hạt nhân nguyên tử He nên khi giữa giữa 2 bản tụ sẽ bị lệch sang bản âm.
Quãng đường đi được của tia α không xuyên qua được tấm bìa 1 mm nên D sai. Chọn D.
Câu 101:
hạt nhân con có 82 proton và nơtron.
Chọn C.
Câu 102:
Hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên.
Định luật bảo toàn động lượng:
Chọn C.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đúng?
I. Côn trùng ôn đới rộng nhiệt hơn côn trùng nhiệt đới.
II. Nhiệt độ tối thiểu của côn trùng ôn đới thấp hơn nhiệt độ tối ưu của côn trùng nhiệt đới khoảng 10°C.
III. Nếu cùng nuôi ở nhiệt độ 30°C, côn trùng nhiệt đới có tỉ lệ sống sót cao hơn côn trùng ôn đới.
IV. Nếu sự biến đổi khí hậu tiếp tục tiếp diễn ra theo hướng tăng nhiệt độ trung bình của Trái Đất, côn trùng nhiệt đới sẽ thích nghi tốt hơn côn trùng ôn đới.
I. Đúng. Côn trùng ôn đới có giới hạn chịu nhiệt là là -10 oC – 39oC rộng nhiệt hơn côn trùng nhiệt đới là 15oC – 39oC.
II. Sai. Nhiệt độ tối thiểu của côn trùng ôn đới là -10°C. Nhiệt độ tối ưu của côn trùng nhiệt đới khoảng 30°C.
III. Đúng. Nhiệt độ tối ưu của côn trùng nhiệt đới khoảng 30°C, trong khi nhiệt độ tối ưu của côn trùng ôn đới khoảng 20 - 25°C → Nếu cùng nuôi ở nhiệt độ 30°C, côn trùng nhiệt đới có tỉ lệ sống sót cao hơn côn trùng ôn đới.
IV. Sai. Vì thực tế thì điểm giới hạn trên của 2 loài tương đương nhau và côn trùng ôn đới rộng nhiệt hơn côn trùng nhiệt đới nên tiềm năng thích nghi khi nhiệt độ thay đổi tăng lên cũng cao hơn.
Các phát biểu đúng là I và III đúng. Chọn B.
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
A. Sai. Lipid chủ yếu được hấp thụ qua đường bạch huyết, sau đó đổ về tim đến động mạch chủ suy ra động mạch chủ có mức tăng lipid đầu tiên sau khi ăn. Do đó, mạch (3) có lượng lipit tăng lên đầu tiên.
B. Sai. Vitamin A là vitamin tan trong lipit, cho nên nó tương tự lipit, được hấp thu qua đường bạch huyết, sau đó đổ về tim, đến động mạch chủ. Cho nên mạch số 3 có hàm lượng vitamin cao nhất đầu tiên.
C. Đúng. Glucôzơ được tiêu hóa tạo ra ở ruột, sau đó được vận chuyển vào mao mạch ruột nên mạch máu ruột (mạch 2) có mức tăng glucose đầu tiên sau bữa ăn.
D. Sai. Vitamin B là vitamin tan trong nước, nên nó được hấp thụ qua mao mạch ruột, qua tĩnh mạch cửa gan về gan (mạch 2).
Chọn C.
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120: