Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 16)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 16)
-
211 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất.
- Tục ngữ: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Chọn B.
Câu 2:
Căn cứ nội dung Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là một cách giải thích nguyên nhân mất nước của Âu Lạc. Qua đó nhân dân ta muốn nêu lên bài học lịch sử về dựng nước, giữ nước và tình cảm cá nhân với cộng đồng. Chọn D.
Câu 3:
Không Phật, không Tiên, không vướng tục
Chẳng Trái, Nhạc cũng phường Hàn Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông!
(Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ)
Đoạn thơ được viết theo thể nào?
Căn cứ tìm hiểu chung Bài ca ngất ngưởng.
- Thể thơ: Hát nói
- Hát nói là thể loại tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do phóng khoáng, thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân. → Chọn A.
Câu 4:
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển?Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Từ “chân” nghĩa gốc chỉ bộ phận cuối cùng tiếp giáp với mặt đất của người hoặc động vật. Còn từ “chân” trong câu này được dùng theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ. “chân” có nghĩa là phần dưới cùng của một số vật tiếp giáp, bám chặt vào mặt nền (ví dụ: chân núi, chân tường…)
→ Chọn C.
Câu 5:
Căn cứ bài thơ Tương tư – Nguyễn Bính.
Nhưng đây cách một đầu đình
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi.
→ Chọn C.
Câu 6:
Lũ chúng tôi,
Bọn người tứ xứ,
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “một hai”
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài,
Lòng vẫn cười vui kháng chiến,
Lột sắt đường tàu,
Rèn thêm đao kiếm.
Áo vải chân không,
Đi lùng giặc đánh.
Ba năm rồi gửi lại quê hương,
Mái lều gianh,
Tiếng mõ đêm trường,
Luống cày đất đỏ
Ít nhiều người vợ trẻ
Mòn chân bên cối gạo canh khuya.
Chúng tôi đi
Nắng mưa sờn mép ba lô,
Tháng năm bạn cùng thôn xóm
Nghỉ lại lưng đèo
Nằm trên dốc nắng.
Kì hộ lưng nhau ngang bờ cát trắng,
Quờ chân tìm hơi ấm đêm mưa.
- Đằng nớ vợ chưa?
- Đằng nớ?
- Tớ còn chờ Độc lập
Cả lũ cười vang bên ruộng bắp,
Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu.
(Nhớ – Hồng Nguyên)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:Căn cứ vào tác giả, tác phẩm.
Bài Nhớ của Hồng Nguyên ra đời trong thời kì kháng chiến chống Pháp, thuộc thơ ca cách mạng. Chọn D.
Câu 7:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim.
(Từ ấy, Tố Hữu)
“Mặt trời chân lí” là hình ảnh sử dụng phép tu từ gì?
Căn cứ vào đặc điểm các biện pháp tu từ tiếng Việt.
“Mặt trời chân lí” là hình ảnh sử dụng phép tu từ ẩn dụ chỉ lí tưởng Đảng. Chọn B.
Câu 8:
Căn cứ bài Từ láy.
- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận:
+ Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn; nhưng cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo sự hài hòa về mặt âm thanh.
+ Ở từ láy bộ phận giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần.
- Các phương án: A, B, C vẫn có từ ghép
A. buôn bán: từ ghép
B. tươi tốt: từ ghép
C. đỏ đen: từ ghép
D. Lấp lánh, lung linh, lao xao, xào xạc: từ láy
→ Chọn D.
Câu 9:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.
- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
- Từ dùng sai là: Sáng lạng (Mắc lỗi lẫn lộn giữa các từ gần âm)
- Sửa lại: Xán lạn
→ Chọn B.
Câu 10:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.
- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
- Từ “ngang nhiên” mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
Ngang nhiên: tỏ ra bất chấp mọi quyền lực, mọi sự chống đối.
→ Chọn C.
Câu 11:
Căn cứ bài Từ ghép.
- Từ ghép có hai loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
+ Từ ghép chính phụ có tiếng chính đứng trước và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Từ ghép đẳng lập: có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.
- Các từ “luộc khoai, đạp xe, rán bánh, nướng bánh” là từ ghép chính phụ.
→ Chọn B.
Câu 12:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.
- Một số lỗi thường gặp trong quá trình viết câu:
+ Lỗi thiếu thành phần chính của câu.
+ Lỗi dùng sai nghĩa của từ.
+ Lỗi dùng sai quan hệ từ.
+ Lỗi logic.
- Đây là câu sai logic: “tháng 3” và “miền Bắc” không đồng đẳng với nhau. Trong cùng một lượt liệt kê các thành phần phải đồng đẳng với nhau: tháng 3, tháng 4,…; miền Bắc, miền Nam,…
Sửa lại: Anh ấy được khen thưởng hai lần trong năm nay: một lần vào tháng ba, một lần vào tháng chín.
→ Chọn D.
Câu 13:
“Nếu tất cả là bác sĩ nổi tiếng thế giới thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước những luống rau? Nếu tất cả là kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính?”
(Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân)
Nhận xét về phép liên kết của hai câu văn trên.
Căn cứ các phép liên kết.
- Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).
- Phép liên kết lặp: “Nếu tất cả… thì ai sẽ…” → Chọn A.
Câu 14:
“Nhờ sự kiên trì và khổ luyện, cuối cùng anh T cũng trở thành một cầu thủ chuyên nghiệp. Tháng 9 năm nay, anh có tên trong danh sách chính thức dự Sea Games 30. Trong suốt giải đấu, anh luôn cố gắng phấn đấu vì màu cờ sắc áo. Giải đấu kết thúc, anh T chính là người đạt được danh hiệu vua phá lưới môn bóng đá nam Sea Games 30.”
Trong đoạn văn trên, từ “vua” được dùng với ý nghĩa gì?
Căn cứ vào bài Nghĩa của từ.
Đoạn văn viết về lĩnh vực bóng đá. Từ “vua” trong đoạn văn chỉ người ghi được nhiều bàn thắng nhất trong mùa giải bóng đá. Chọn C.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Anh ấy bị hai vết thương: một vết thương ở đùi, một vết ở Quảng Trị.
II. Mặc dù trong những năm qua công ty xuất nhập khẩu của tỉnh đã có rất nhiều giải pháp cứu vãn tình thế nhưng tình hình vẫn không được cải thiện.
III. Trong lúc lúng túng, tôi không biết xử trí ra sao.
IV. Ông đã dùng cả thuốc tiêm lẫn thuốc kháng sinh nên vẫn không khỏi bệnh.
Những câu nào mắc lỗi?
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ; Chữa lỗi về quan hệ từ.
- Một số lỗi thường gặp trong quá trình viết câu:
+ Lỗi thiếu thành phần chính của câu.
+ Lỗi dùng sai nghĩa của từ.
+ Lỗi dùng sai quan hệ từ.
+ Lỗi logic.
+ ....
- Những câu mắc lỗi sai là câu I và IV
+ Câu I: Câu sai logic
Sửa lại: Anh ấy bị hai vết thương: một vết ở đùi, một vết ở bụng.
+ Câu IV: Dùng sai quan hệ từ và sai logic.
Sửa lại: Ông đã dùng cả thuốc tiêm lẫn thuốc uống nhưng vẫn không khỏi bệnh.
→ Chọn D.
Câu 16:
Căn cứ vào đặc điểm của các phương thức biểu đạt đã học.
- Đoạn văn trên bàn luận về vấn đề con người muốn sáng tạo cần phải chấp nhận thủ tiêu những cái cũ kĩ, lạc hậu.
- Phương thức biểu đạt nghị luận → Chọn C.
Câu 17:
Căn cứ vào đặc trưng của các phong cách ngôn ngữ đã học.
- Phong cách ngôn ngữ chính luận gồm có 3 đặc trưng cơ bản:
+ Tính công khai về quan điểm chính trị.
+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
+ Tính truyền cảm, thuyết phục.
- Đoạn văn trên thỏa mãn các đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận:
+ Tính công khai về quan điểm chính trị: Tác giả bày tỏ rõ quan điểm của mình về đích cuộc sống và làm thế nào để có thể sáng tạo, có thể sống là chính mình.
+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Tác giả đưa ra quan điểm đâu là cái đích của cuộc sống. Từ đó tác giả khẳng định làm thế nào để sống có ý nghĩa, sống là chính mình.
+ Tính truyền cảm, thuyết phục: Dẫn dắt vấn đề logic và dễ hiểu, ngôn từ giản dị nhưng sâu sắc
→ Chọn B.
Câu 18:
Dựa vào phương pháp đọc, tìm ý.
Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chọn A.
Câu 19:
Căn cứ vào bài Nghĩa của từ.
Từ “thứ yếu” có nghĩa là không quan trọng lắm. Chọn D.
Câu 20:
Căn cứ nội dung đoạn văn.
Nội dung của đoạn văn chấp nhận thủ tiêu những yếu tố lạc hậu, cũ kĩ để tự đổi mới, sáng tạo không ngừng. Đủ niềm tin để làm việc mình muốn, sống là chính mình.
→ Chọn D.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
I suppose when I come back in three years' time, he _______ a new house.
Kiến thức về Chia thì
"in three years' time" là dấu hiệu của thì tương lai hoàn thành.
Dịch: Tôi nghĩ rằng khi tôi quay lại sau ba năm nữa, anh ấy đã xây một ngôi nhà mới rồi.
Chọn C.
Câu 22:
Kiến thức về Giới từ
Khi nói đến các hệ thống thông tin đại chúng và các phương tiện truyền thông như television, radio... ta dùng giới từ "on".
Dịch: Tối qua tôi nghe được một chương trình hay trên đài nên tôi định giới thiệu nó với bạn bè và đồng nghiệp.
Chọn B.
Câu 23:
Kiến thức về Từ chỉ số lượng
Những từ mang ý nghĩa là "nhiều":
- Các từ đi với danh từ đếm được: Many, a large number of, a great many, a majority of, a variety of, ...
- Các từ đi với danh từ không đếm được: Much, a great deal of, a large amount of, ...
- Các từ đi với danh từ cả đếm được và không đếm được: A lot of/ lots of/ plenty of/ a (large) quantity of, ...
=> Trong bài ta có "purposes" là danh từ đếm được số nhiều nên chỉ có "a variety of" là phù hợp nhất.
Dịch: Thông tin tương tự có thể được đưa vào nhiều mục đích khác nhau.
Chọn A.
Câu 24:
Kiến thức về So sánh hơn
Với những tính từ có hai âm tiết tận cùng là một trong năm đuôi sau:
=> y: happy, easy, heavy, …
=> le: single, simple, ...
=> ow: narrow, ...
=> et: quiet, …
Thì khi chia ở dạng so sánh hơn ta thêm đuôi "er" như những tính từ ngắn có một âm tiết.
=> Trong bài vế đầu nói về việc âm thanh quá to ảnh hưởng đến sự tập trung cho nên vế sau gợi ý đi đến một nơi yên tĩnh hơn.
* Lưu ý với tính từ "quiet": dạng so sánh hơn của tính từ này ta có thể dùng "more quiet" hoặc "quieter" (phổ biến hơn).
* Note: quite (adv) = fairly/ pretty: khá, tương đối ...
Dịch: Tôi không thể tập trung vì ở đây quá ồn ào. Chúng ta có thể đi đâu đó yên tĩnh hơn được không?
Chọn A.
Câu 25:
Kiến thức về Từ loại
- supported (past participle): được hỗ trợ
- support (n, v): (sự) hỗ trợ
- supporting (adj): phụ (khi nói về các vai diễn phụ hay chương trình phụ,...)
- supportive (adj): giúp đỡ, hay động viên khuyến khích (nói về tính cách, phẩm chất của người)
=> Khi nói về phẩm chất, tính cách hay giúp đỡ, động viên của con người, ta dùng "supportive".
Dịch: Những đứa trẻ được cha mẹ hỗ trợ, động viên thường học tốt hơn ở trường so với những đứa trẻ không được cha mẹ hỗ trợ.
Chọn C.
Câu 26:
Kiến thức về Câu điều kiện
Cách sử dụng "otherwise" trong câu điều kiện:
- "Otherwise" được dùng như một liên từ trong câu với nghĩa là: Nếu không thì, dẫu sao thì, ngoài ra thì
- Với câu điều kiện không có thực (câu điều kiện loại 2, loại 3) thì mệnh đề sau "otherwise" phải lùi một thì.
Sửa: would feel => would have felt
Dịch: Chị tôi đi ngủ sớm; nếu không chị ấy sẽ cảm thấy vô cùng mệt mỏi.
Chọn D.
Câu 27:
Kiến thức về Từ vựng dễ gây nhầm lẫn
- forgetful (adj): hay quên, đãng trí (chỉ người)
- forgettable (adj): dễ quên (chỉ sự vật, hiện tượng dễ bị lãng quên do không thú vị hoặc không có gì đặc biệt)
Sửa: forgetful => forgettable
Dịch: Bạn biết giai đoạn lịch sử này, và một số trong số đó là tốt, một số trong đó ở mức trung bình và một số trong đó có thể bị lãng quên ngay lập tức.
Chọn D.
Câu 28:
Kiến thức về Danh động từ/ Động từ nguyên mẫu
Cấu trúc câu với "help": S + help + sb + V/ to V: giúp ai đó làm gì.
Sửa: cleaning => clean/ to clean
Dịch: Alan và John có trách nhiệm giúp Linda dọn dẹp nhà cửa vì tối nay sẽ có một bữa tiệc.
Chọn B.
Câu 29:
Kiến thức về Từ chỉ số lượng
"thousand" khi đi với số đếm để chỉ số lượng cụ thể thì sẽ không thêm "s" còn khi không đi với số đếm với ý nghĩa "rất nhiều, lên tới hàng nghìn" thì phải thêm "s".
Sửa: Thousand of => Thousands of
Dịch: Hàng nghìn người đã tham gia cuộc đua xe đạp lớn nhất từ trước đến nay trong khu vực.
Chọn A.
Câu 30:
Kiến thức về "rather/rather than"
- "Rather" là một phó từ trong tiếng Anh, mang nghĩa là "khá, hơi"
- "Rather than" trong tiếng Anh mang nghĩa "hơn là" hay "yêu thích và ưa chuộng một lựa chọn nào đó hơn những lựa chọn khác".
Sửa: rather than => rather
Dịch: Đối với những người không biết anh ấy, có lẽ anh ấy tỏ vẻ không mấy thân thiện.
Chọn D.
Câu 31:
Dịch: Maddy cẩn thận hơn tất cả các học sinh khác trong trường đó.
A. Không có người nào khác trong trường đó cẩn thận như Maddy.
=> Sai. Do "người khác" ở đây bao gồm cả giáo viên và các nhân viên khác trong trường.
B. Trong số tất cả học sinh ở trường đó, Maddy là học sinh cẩn thận nhất.
=> Đáp án đúng. Công thức so sánh nhất với tính từ/ trạng từ dài: S + V + the + most + adj + N
C. Tất cả học sinh khác trong trường đó đều không cần thận như Maddy.
=> Sai. Vì: Other + danh từ số nhiều
D. Trong số học sinh ở trường đó, chỉ có Maddy là người cẩn thận nhất.
=> Sai. Đã có "among" thì ta không thêm "of all" ở cuối câu.
Chọn B.
Câu 32:
Dịch: Ông Watson nói: "Tôi không thể chịu đựng làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt như vậy".
A. Ông Watson cho biết ông không thể chịu đựng được trong điều kiện khắc nghiệt như vậy.
=> Sai về cách dùng cấu trúc "can't stand". Ta có: can't stand + đại từ/danh từ/ V-ing: không thể chịu nổi ai/điều gì/việc gì
B. Ông Watson nói rằng ông không thể chịu đựng làm việc trong điều kiện khắc nghiệt như vậy.
=> Đáp án đúng. Ta có: can't stand = can't bear + V-ing: không thể chịu được
C. Ông Watson cho biết ông không thể không làm việc trong điều kiện khắc nghiệt như vậy.
=> Sai về nghĩa. Ta có: can't help + V-ing: không thể không làm gì (rất muốn làm gì)
D. Ông Watson cho biết ông có thể làm việc trong điều kiện ít khắc nghiệt hơn.
=> Sai về nghĩa.
Chọn B.
Câu 33:
Dịch: Những người đi bộ đường dài đã lên được đỉnh núi Phan Xi Păng sau vài ngày leo núi.
A. Dù leo núi nhiều ngày nhưng những người đi bộ đường dài vẫn không thể lên tới đỉnh núi Phan Xi Păng.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: In spite of + N/N phrase/V-ing, S + V +...: mặc dù, tuy nhiên...
B. Mất vài ngày leo núi, những người đi bộ đường dài mới có thể lên tới đỉnh núi Phan Xi Păng.
=> Sai về nghĩa.
C. Sau vài ngày leo núi, những người đi bộ đường dài đã có thể lên tới đỉnh núi Phan Xi Păng.
Ta có: managed to V = was/were able to: chỉ khả năng có thể làm được gì đó trong một số trường hợp đặc biệt, đòi hỏi nỗ lực, cố gắng
=> Đáp án đúng.
D. Mất vài ngày leo núi, những người đi bộ đường dài đã thành công lên đến đỉnh núi Phan Xi Păng.
=> Sai. Cấu trúc với "take". Cấu trúc đúng: It takes/took (sb) + time + to do something: Ai đó dành/mất bao nhiêu thời gian để làm việc gì.
Chọn C.
Câu 34:
Dịch: Anna bỏ học đại học sau năm thứ hai. Bây giờ cô hối hận về điều đó.
A. Anna rất tiếc vì cô ấy đã không bỏ học đại học sau năm thứ hai.
=> Sai về nghĩa.
B. Anna ước cô ấy không bỏ học đại học sau năm thứ hai.
=> Sai. Cấu trúc câu ước quá khứ: S + wish(es) + (that) + S + had + V3
C. Anna hối hận vì đã bỏ học đại học sau năm thứ hai.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: S + regret + V-ing: nói về những điều hối hận đã làm trong quá khứ.
D. Chỉ khi Anna không bỏ học đại học sau năm thứ hai.
=> Sai do nhầm lẫn cấu trúc câu ước. Cấu trúc câu ước quá khứ: If only + (that) + S + had (not) + V3
Chọn C.
Câu 35:
Dịch: Sam sẽ không thể về đích đầu tiên trong cuộc đua nếu anh ấy không duy trì việc tập chạy chuyên sâu.
A. Sam không duy trì được việc chạy chuyên sâu của mình để chạy tốt trong cuộc đua.
=> Sai về nghĩa. Sam vẫn đang duy trì việc tập luyện.
B. Sam không muốn về đích đầu tiên trong cuộc đua chút nào. => Sai về nghĩa.
C. Sam sẽ về đích đầu tiên trong cuộc đua nếu anh ấy duy trì việc tập chạy chuyên sâu của mình. => Đáp án đúng.
D. Sam tham gia một cuộc chạy đua và cố gắng về đích đầu tiên. => Sai về nghĩa.
Chọn C.
Câu 36:
Mối quan hệ giữa Anh và Mỹ vẫn luôn khăng khít. Giống như tất cả các mối quan hệ thân thiết khác, nó đã có những thời điểm khó khăn. Mỹ ban đầu là thuộc địa của Anh, nhưng từ năm 1775 đến 1783, Mỹ đã đấu tranh để giành lại độc lập. Mỹ đã chiến đấu với Anh một lần nữa trong Chiến tranh năm 1812.
Tuy nhiên, nhìn chung, hai nước thân thiết với nhau hơn bất kỳ quốc gia nào khác, và các chính sách đối ngoại của họ đã cho thấy điều này. Trong Chiến tranh Thế giới thứ I và Chiến tranh Thế giới thứ II, Anh và Mỹ đã hỗ trợ lẫn nhau. Khi Mỹ tìm kiếm sự hỗ trợ của nước ngoài, Anh thường là quốc gia đầu tiên đưa ra lời đề nghị giúp đỡ và đôi khi Anh còn được gọi là "bang thứ 51 của Mỹ".
Nhưng mối quan hệ đặc biệt phát triển sau năm 1945 không chỉ được giải thích bằng những lợi ích chính trị chung. Một lý do quan trọng cho tình bạn này là người dân hai nước rất giống nhau. Họ có chung ngôn ngữ và thưởng thức văn học, phim ảnh và truyền hình của nhau. Nhiều người Mȳ có tổ tiên là người Anh, hoặc người thân vẫn sống ở Anh. Chính phủ và hệ thống chính trị Mỹ dựa trên hệ thống chính trị Anh, và có nhiều doanh nghiệp Anh-Mȳ hoạt động ở cả hai bờ Đại Tây Dương. Ở Anh, một số người lo lắng về mức độ ảnh hưởng của Mỹ và có một số sự ghen tị với sức mạnh hiện tại của quốc gia này. Mối quan hệ đặc biệt mạnh mē vào đầu những năm 1980 khi Margaret Thatcher lên làm Thủ tướng Anh và Ronald Reagan lên làm Tổng thống Mỹ.
Dịch: Chủ đề chính của văn bản là gì?
A. Anh và Mỹ có một tình bạn bền chặt trong hai cuộc Thế chiến.
B. Quá trình hình thành mối quan hệ đặc biệt giữa Anh và Mỹ.
C. Anh và Mỹ có mối quan hệ thân thiết.
D. Những lý do cơ bản khiến Anh và Mỹ có mối quan hệ thân thiết như vậy.
Thông tin:
- The relationship between Britain and the US has always been a close one. (Mối quan hệ giữa Anh và Mỹ vẫn luôn khăng khít.)
- In general, however, the two countries have felt closer to each other than to any other country, and their foreign policies have shown this. (Tuy nhiên, nhìn chung, hai nước thân thiết với nhau hơn bất kỳ quốc gia nào khác, và các chính sách đối ngoại của họ đã cho thấy điều này.)
- But the special relationship that developed after 1945 is not explained only by shared political interests. An important reason for the friendship is that the people of the two countries are very similar. (Nhưng mối quan hệ đặc biệt phát triển sau năm 1945 không chỉ được giải thích bằng những lợi ích chính trị chung. Một lý do quan trọng cho tình bạn này là người dân hai nước rất giống nhau.)
=> Ta thấy các đoạn đều nhắc đến từ "relationship" mối quan hệ giữa 2 nước Anh và Mỹ.
Chọn C.
Câu 37:
Dịch: Cụm "come forward" ở đoạn 2 gần nghĩa với _______.
A. ngần ngại giúp đỡ B. vui lòng giúp đỡ
C. rất mong được ủng hộ D. sẵn sàng giúp một tay
Thông tin: During World War I and World War II, Britain and the US supported each other. When the US looks for foreign support, Britain is usually the first country to come forward and it is sometimes called "the 51st state of union". (Trong Chiến tranh Thế giới thứ I và Chiến tranh Thế giới thứ II, Anh và Mỹ đã hỗ trợ lẫn nhau. Khi Mỹ tìm kiếm sự hỗ trợ của nước ngoài, Anh thường là quốc gia đầu tiên đưa ra lời đề nghị giúp đỡ và đôi khi Anh còn được gọi là "bang thứ 51 của Mỹ".)
=> come forward = be willing to give a helping hand. Chọn D.
Câu 38:
Dịch: Từ "they" trong đoạn 3 chỉ _______.
A. các quốc gia B. người Anh
C. nước Mỹ D. người Anh và người Mỹ
Thông tin: An important reason for the friendship is that the people of the two countries are very similar. They share the same language and enjoy each other's literature, films and television. (Một lý do quan trọng cho tình bạn này là người dân hai nước rất giống nhau. Họ có chung ngôn ngữ và thưởng thức văn học, phim ảnh và truyền hình của nhau.)
=> Từ "they" ở đây dùng để thay thế cho người dân hai nước được nhắc tới trước đó.
Chọn D.
Câu 39:
Dịch: Theo đoạn 3, những câu sau đây là đúng NGOẠI TRỪ _______.
A. Mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước không liên quan đến lợi ích chính trị.
B. Nhiều người Mỹ có người thân ở Anh.
C. Có một số người Anh ghen tị với sự phát triển của nước Mỹ.
D. Nhiều doanh nghiệp Anh-Mỹ có chi nhánh ở hai nước.
Thông tin:
- But the special relationship that developed after 1945 is not explained only by shared political interests. (Nhưng mối quan hệ đặc biệt phát triển sau năm 1945 không chỉ được giải thích bằng những lợi ích chính trị chung.) => Mối quan hệ 2 nước có liên quan đến lợi ích chính trị.
=> A sai
- Many Americans have British ancestors, or relatives still living in Britain. (Nhiều người Mỹ có tổ tiên là người Anh hoặc họ hàng vẫn sống ở Anh.) => B đúng
- In Britain some people are worried about the extent of US influence, and there is some jealousy of its current power. (Ở Anh, một số người lo lắng về mức độ ảnh hưởng của Mỹ và có một số sự ghen tị với sức mạnh hiện tại của quốc gia này.) => C đúng
- The US government and political system is based on Britain's, and there are many Anglo-American businesses operating on both sides of the Atlantic. (Chính phủ và hệ thống chính trị Mỹ dựa trên hệ thống chính trị Anh và có nhiều doanh nghiệp Anh-Mỹ hoạt động ở cả hai bờ Đại Tây Dương.) => D đúng
Chọn A.
Câu 40:
Dịch: Theo đoạn văn, Anh và Mỹ thân thiết với nhau KHÔNG PHẢI vì _______.
A. chính sách đối ngoại của họ B. quyền lực của họ
C. nguồn gốc của họ D. ngôn ngữ của họ
Thông tin:
- In general, however, the two countries have felt closer to each other than to any other country, and their foreign policies have shown this. (Tuy nhiên, nhìn chung, hai nước thân thiết với nhau hơn bất kỳ quốc gia nào khác, và các chính sách đối ngoại của họ đã cho thấy điều này.)
=> Loại A
- In Britain some people are worried about the extent of US influence, and there is some jealousy of its current power. (Ở Anh, một số người lo lắng về mức độ ảnh hưởng của Mỹ và có một số sự ghen tị với sức mạnh hiện tại của quốc gia này.)
=> Chọn áp án B vì "power" có thể coi là 1 yếu tố kìm hãm mối quan hệ tốt đẹp của 2 bên bởi sự ganh ghét đố kỵ về sức mạnh của Mỹ.
- Many Americans have British ancestors… (Nhiều người Mỹ có tổ tiên là người Anh…)
=> Loại C
- They share the same language... (Họ có chung ngôn ngữ…) => Loại D
Chọn B.
Câu 41:
Ta có:
Khi đó:
Vậy phần ảo của số phức bằng . Chọn A.
Câu 42:
Điều kiện
Ta có bất phương trình:
Kết hợp với điều kiện, ta được
Vậy có tất cả 324 giá trị nguyên của thỏa mãn bất phương trình. Chọn A.
Câu 43:
Thể tích của khối tròn xoay tạo bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường , , quay quanh trục Ox là: .
Đặt . Suy ra Chọn A.
Câu 44:
Gọi là trung điểm của AB. Suy ra điểm có tọa độ là và là tâm của mặt cầu. Lại có:
Vậy phương trình mặt cầu là: Chọn A.
Câu 45:
Xét hàm số .
Điều kiện xác định: .
Ta có: .
Do đó đồ thị hàm số có 1 TCN là .
Vậy để đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận thì đồ thị hàm số có đúng 1 TCN và 1 TCĐ, điều này chỉ xảy ra khi hai đa thức và có 1 nghiệm trùng nhau hoặc có nghiệm kép.
Trường hợp 1: và có 1 nghiệm trùng nhau.
Vì và , suy ra .
Trường hợp 2: có nghiệm kép.
có nghiệm kép .
Vậy có tất cả 4 giá trị thực của tham số thỏa mãn. Chọn A.
Câu 46:
Kẻ , vì nên HK song song với SA.
Lại có nên hay .
Ta có: .
Vì đối xứng với qua nên là trung điểm của .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAC, ta có:
Áp dụng định lý Thalès, ta có:
Vậy thể tích của khối chóp là: Chọn D.
Câu 47:
Số cách lập tam giác từ 10 điểm bất kỳ mà không có 3 điểm nào thẳng hàng là: cách.
Mà theo đề, 4 điểm thẳng hàng nên cần trừ đi tam giác. Vậy số tam giác có 3 đỉnh được lấy trong 10 điểm trên là: tam giác. Chọn C.
Câu 48:
Số tiền của áo và quần sau khi đã giảm là:
(đồng).
Số tiền phải thanh toán cho cửa hàng sau khi giảm thêm là: (đồng).
Chọn B.
Câu 49:
Ta có cạnh lớn nhất của đa giác là:
.
Chu vi của đa giác chính là tổng của cấp số cộng:
.
Chọn D.
Câu 50:
Số phần tử của không gian mẫu là: .
Gọi A là biến cố “ba quả cầu được chọn có đủ ba màu và các số trên quả cầu đôi một khác số nhau”.
Đầu tiên, ta chọn 1 quả trong 5 quả màu vàng, có 5 cách chọn.
Tiếp theo, ta chọn 1 quả trong 7 quả màu đỏ, vì số trên quả màu đỏ phải khác với số trên quả màu vàng đã chọn nên có 6 cách chọn.
Cuối cùng, ta chọn 1 quả trong 9 quả màu xanh, vì số trên quả màu xanh phải khác với số trên 2 quả còn lại đã chọn nên có 7 cách chọn.
Suy ra số phần tử của tập hợp A là: .
Vậy xác suất của biến cố A là: . Chọn C.
Câu 51:
Từ 12 đoạn thẳng ta vẽ các đoạn giao với nhanh tạo thành các hình vuông con tạo thành ma trận .
Hình vuông kích thước có: hình vuông.
Hình vuông kích thước có: hình vuông.
Hình vuông kích thước có: hình vuông.
Hình vuông kích thước có: hình vuông.
Hình vuông kích thước có: 1 hình vuông.
Từ 12 đoạn thẳng bằng nhau ta có thể vẽ tối đa: hình vuông. Chọn B.
Câu 52:
Dựa vào các giả thiết đề bài cho, ta có:
An làm cùng Doanh → An với Doanh là 1 cặp làm bài thực hành.
Khánh với Linh ghép thành 1 cặp → Khánh và Linh là 1 cặp làm bài thực hành.
Mà “Cường không làm cùng với Giang; Bình không cùng làm với Cường” → Cường với Hoàng là cặp, Giang với Bình là 1 cặp làm bài thực hành.
Minh họa:
Cặp 1 |
Cặp 2 |
Cặp 3 |
Cặp 4 |
An |
Khánh |
Cường |
Giang |
Doanh |
Linh |
Hoàng |
Bình |
Chọn B.
Câu 53:
+ Đáp án A sai. Vì S và V mỗi người 1 nhóm, trái với giả thiết “Nếu S ở nhóm 1 thì V cũng ở nhóm 1”.
+ Đáp án B sai. Vì R và T cùng ở nhóm 1, trái với giả thiết “R và T không cùng một nhóm”.
+ Đáp án D sai. Vì W và T cùng ở nhóm 1, trái với giả thiết “Nếu W ở nhóm 1 thì T ở nhóm 2”.
Chọn C.
Câu 54:
V cùng nhóm với Y có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: V, Y cùng ở nhóm 1.
Mà “R và T không cùng một nhóm” → R và T mỗi người 1 nhóm, có thể đổi nhóm cho nhau (Loại đáp án A và C vì đáp án không phải trường hợp bắt buộc mà là trường hợp có thể xảy ra).
→ S, W, X phải ở nhóm 2 (Loại đáp án B).
Minh họa:
Nhóm 1 |
Nhóm 2 |
V |
S |
Y |
W |
R |
T |
|
X |
TH2: V, Y cùng ở nhóm 2.
Dựa vào giả thiết “R và T không cùng một nhóm” → R và T mỗi người 1 nhóm.
→ Nhóm 2 gồm có V, Y, X và R hoặc T, nhóm 1 gồm có S, W và R hoặc T.
→ S và V mỗi người 1 nhóm, trái với giả thiết “Nếu S ở nhóm 1 thì V cũng ở nhóm 1”.
→ Trường hợp không tồn tại.
Chọn D.
Câu 55:
Vì R ở nhóm 2 và theo giả thiết “R và T không cùng một nhóm” → T bắt buộc ở nhóm 1.
Mà “Nếu W ở nhóm 1 thì T ở nhóm 2” → W ở nhóm 2.
Chọn C.
Câu 56:
W và T cùng nhóm có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: W và T ở nhóm 1.
→ Trái với giả thiết “Nếu W ở nhóm 1 thì T ở nhóm 2” → Trường hợp không tồn tại.
TH2: W và T ở nhóm 2.
Dựa vào giả thiết “R và T không cùng một nhóm” → R bắt buộc ở nhóm 1.
→ TH2 có 2 trường hợp xảy ra:
a) S nhóm 1.
Dựa vào giả thiết “Nếu S ở nhóm 1 thì V cũng ở nhóm 1” → V bắt buộc ở nhóm 1 → Y bắt buộc ở nhóm 2.
Minh họa:
Nhóm 1 |
Nhóm 2 |
S |
W |
R |
T |
V |
Y |
|
X |
→ Đáp án A, C có thể xảy ra → Loại đáp án A và C.
b) S nhóm 2.
Minh họa:
Nhóm 1 |
Nhóm 2 |
Y |
W |
R |
T |
V |
S |
|
X |
→ Đáp án D có thể xảy ra → Loại đáp án D.
Dựa vào các trường hợp có thể xảy ra → đáp án B không thể xảy ra → Chọn B.
Câu 57:
Câu 58:
Dựa vào phân tích giả thiết:
V |
T |
U |
Q |
R |
P |
S |
79 |
83 |
96 |
85 |
89 |
87 |
92 |
→ Ngồi giữa R và U có 1 bạn là Q. Chọn A.
Câu 59:
Dựa vào phân tích giả thiết:
V |
T |
U |
Q |
R |
P |
S |
79 |
83 |
96 |
85 |
89 |
87 |
92 |
→ Người ngồi thứ hai phía bên phải người nặng nhất (U – 96 kg) là R (89 kg). Chọn C.
Câu 60:
Dựa vào phân tích giả thiết:
V |
T |
U |
Q |
R |
P |
S |
79 |
83 |
96 |
85 |
89 |
87 |
92 |
→ Có 5 người nhẹ hơn S (92 kg) là: V, T, Q, R, P. Chọn B.
Câu 61:
Số người nói 7 ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất như ngôn ngữ đầu tiên là:
(triệu người) = 3,987 (tỷ người). Chọn B.
Câu 62:
Câu 63:
Câu 64:
Số dân số nói tiếng Trung như ngôn ngữ đầu tiên là 1 120 triệu người = 1,120 tỷ người.
Tổng số dân số thế giới là: (tỷ người).
Tỷ lệ dân số thế giới nói tiếng Trung Quốc như ngôn ngữ đầu tiên là: .
Chọn B.
Câu 65:
Câu 66:
Câu 67:
Vào năm 2021, gọi số bé trai là x (nghìn bé), số bé gái là y (nghìn bé).
Từ tỷ suất sinh thô, ta tính được số lượng trẻ em được sinh ra trong năm 2021 là:
(nghìn bé) .
Tỷ lệ giới tính ở vùng sông Hồng là 110,6 nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2), ta giải hệ phương trình và thu được nghiệm: . Chọn A.
Câu 68:
Số vụ phạm tội liên quan đến trộm cắp và cướp giật tài sản là:
(vụ). Chọn B.
Câu 69:
Câu 70:
Số vụ tháng 5 trên toàn quốc là: 3 976 – 22 = 3 954 (vụ).
Số vụ khám phá tháng 5 trên toàn quốc là: 3 344 – 164 = 3 180 (vụ).
Tỷ lệ khám phá tháng 5 là: . Chọn C.
Câu 71:
Các đồng vị của thủy ngân phân bố trong tự nhiên với hàm lượng như hình bên dưới. Giá trị nguyên tử khối trung bình của thủy ngân là
Chọn B.
Câu 72:
Cho các phát biểu sau:
(1) Phức chất mà nguyên tử trung tâm tạo 4 liên kết với các phối tử luôn có dạng hình học là tứ diện.
(2) Phức chất có thể mang điện tích hoặc không mang điện tích.
(3) Giống như phân tử ammonia (), phân tử methyl amine () cũng có thể đóng vai trò là phối tử do có cặp electron chưa liên kết.
(4) Trong nước, cation kim loại chuyển tiếp nhận cặp electron hóa trị riêng từ các phân tử tạo thành phức chất aqua dạng
(5) Phối tử trong phức chất có thể bị thay thế bởi phối tử khác trong điều kiện phù hợp.
Phát biểu nào sai?
(1) sai vì Phức chất mà nguyên tử trung tâm tạo 4 liên kết với các phối tử luôn có dạng hình học là tứ diện hoặc vuông phẳng. Chọn D.
Câu 73:
Câu 74:
Cho các dung dịch chứa các chất sau:
Các dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
Xét hợp chất
- Nếu a < b thì dung dịch chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Nếu a = b thì dung dịch chất không làm chuyển màu quỳ tím.
- Nếu a > b thì dung dịch chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Các dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là X2, X5.
Chú ý: hợp chất (aniline) không làm đổi màu quỳ tím.
Chọn C.
Câu 75:
Năng lượng coi như không có sự tiêu hao:
Năng lượng từ trường của mạch lúc sau là
Chọn B.
Câu 76:
Mức cường độ âm
Giả sử mức cường độ âm tăng 10 dB, ta có Chọn B.
Câu 77:
Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình dưới. Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vē thì các con lắc còn lại dao động theo. Con lắc dao động với chu kì nhỏ nhất là
Chu kì
Con lắc 2 có chiều dài nhỏ nhất nên nó sẽ dao động với chu kì nhỏ nhất. Chọn C.
Câu 78:
Công suất của nguồn điện
Công suất của điện trở
Tỉ số
Chọn B.
Câu 79:
Thế giới sống sinh vật được tổ chức theo các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc thứ bậc: Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.
- Hệ thống mở, tự điều chỉnh:
+ Hệ thống mở: Mọi sinh vật đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường, góp phần làm biến đổi môi trường.
+ Tự điều chỉnh: Mọi cấp tổ chức sống đều có khả năng tự điều chỉnh nhằm đảm bảo duy trì và điều hòa cân bằng động trong hệ thống.
- Thế giới sống liên tục tiến hóa.
Như vậy, khi nồng độ các chất trong cơ thể bị tăng hoặc giảm thì cơ thể có khả năng điều chỉnh quanh vị trí cân bằng cho cơ thể. Quá trình này gọi là khả năng điều chỉnh của cơ thể. Chọn C.
Câu 80:
Dựa vào bảng sau, hãy chọn hình thức hô hấp tương ứng với mỗi loài động vật.
Tên loài động vật |
Hình thức hô hấp |
1. Thằn lằn |
a. Hô hấp qua bề mặt cơ thể |
2. Ốc |
b. Hô hấp bằng hệ thống ống khí |
3. Muỗi |
c. Hô hấp bằng mang |
4. Thủy tức |
d. Hô hấp bằng phổi |
Đáp án đúng là
Câu 81:
Câu 82:
Hình dưới đây là kết quả xét nghiệm ADN của 6 đối tượng (ĐT):
Dựa vào kết quả xét nghiệm này hãy cho biết các thông tin sau thì thông tin nào là chưa chính xác, biết độ tuổi của các đối tượng xoay quanh độ tuổi phù hợp để làm con hai người bố và mẹ.
(1) ĐT 1 là con của bố mà không phải là con của mẹ.
(2) ĐT 2 là con của mẹ và bố.
(3) ĐT 3 không phải là con của mẹ và bố.
(4) ĐT 2 và 4 là con của bố mẹ.
Mỗi con người trên thế giới này đều có một hệ gen riêng biệt được thừa hưởng một nửa từ bố và một nửa từ mẹ. Việc phân tích dữ liệu ADN của mỗi người có thể cho chúng ta những bí ẩn về sức khỏe di truyền cũng như cho chúng ta câu trả lời chắc chắn về mối quan hệ huyết thống giữa các cá nhân cần xác định.
Đối tượng 1: Có 2 locut gen trùng với bố; không có locut gen trùng với mẹ → (1) đúng.
Đối tượng 2: Có 3 locut gen trùng với mẹ; có 2 locut gen trùng với bố → (2) đúng.
Đối tượng 3: Không có locut gen nào trùng với cả mẹ và bố → (3) đúng.
Đối tượng 4: Có 2 locut gen trùng với mẹ; không có locut gen trùng với bố nên đối tượng 4 là con của mẹ → (4) sai. Chọn D.
Câu 83:
Cộng hòa liên bang Đức là cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
A. Cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. → đúng. Chọn A.
B. Đang trong quá trình công nghiệp hóa. → sai, đã công nghiệp hóa.
C. Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo. → sai, công nghiệp, dịch vụ mới là chủ đạo.
D. Có giá trị thương mại lớn nhất thế giới. → sai, EU mới lớn nhất thế giới.
Câu 84:
Các mặt tự do lưu thông của thị trường chung châu Âu gồm: tự do di chuyển, tự do lưu thông dịch vụ, tự do lưu thông hàng hóa và tự do lưu thông tiền vốn.
→ Sản xuất công nghiệp không nằm trong các mặt tự do lưu thông của thị trường chung châu Âu. Chọn A.
Câu 85:
Nhà máy Hoà Bình và Sơn La được xây dựng trên sông Đà. Chọn D.
Câu 86:
Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do chế độ mưa mùa, đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu nhất cho sông. Chọn A.
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Câu 90:
Câu 91:
Công thức của isooctane (2,2,4-trimethylpentane) là
Chọn A.
Câu 92:
Câu 93:
Câu 94:
Anode ở thí nghiệm mạ kim loại Ag lên chiếc thìa là thanh kim loại Ag, ở anode xảy ra quá trình quá trình oxi hóa.
Bán phản ứng xảy ra ở anode là:
Chọn B.
Câu 95:
Cathode ở thí nghiệm là chiếc thìa, ở cathode xảy ra quá trình quá trình khử.
Bán phản ứng xảy ra ở cathode:
Chọn A.
Câu 96:
Thí nghiệm 2: Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch và bình (2) chứa dung dịch . Sau 3 phút 13 giây thì ở cathode bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở cathode bình (2) thu được 5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều không thấy khí ở cathode thoát ra.
Kim loại M trong thí nghiệm 2 là
Hai bình điện phân mắc nối tiếp nên số mol electron trao đổi ở bình (1) = số mol electron trao đổi ở bình .
Vậy kim loại trong thí nghiệm 2 là Cu.
Chọn B.
Câu 97:
Câu 98:
Câu 99:
Câu 100:
Độ phóng xạ giảm theo thời gian cùng định luật với số hạt nhân.
Độ phóng xạ của một chất phóng xạ giảm theo thời gian với quy luật hàm mũ.
Chọn A.
Câu 101:
1 gam chất Po210 có số hạt nhân là:
Độ phóng xạ của Po210 là:
Chọn A.
Câu 102:
Gọi là số nguyên tử của U238 và cũng là số nguyên tử của U235 ở thời điểm tạo thành trái đất.
Số nguyên tử của chúng tại thời điểm t:
Theo đầu bài, ta có:
Chọn A.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Cho các nhận định sau:
I. Sự thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây.
II. Lá là cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây.
III. Thoát hơi nước chủ yếu qua cutin.
Nhận định đúng là
I. Đúng. Thoát hơi nước với lượng nhiều khoảng 98% lượng nước cây hút sẽ là một tai họa cho cây trong điều kiện hạn hán thiếu nước, nhưng thoát hơi nước là điều tất yếu vì thoát hơi nước có các vai trò: là động lực đầu tiên của dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên mọi cơ quan của cây, giúp khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp và giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.
II. Đúng. Lá là cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây. Lá có chứa rất nhiều khí khổng, là tế bào điều tiết quá trình thoát hơi nước thông qua ra sự đóng mở của khí khổng.
III. Sai. Thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng, còn thoát qua cutin chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ khi lá còn non chưa hoàn thiện hệ thống khí khổng. Chọn B.
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120: