Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 12)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 12)
-
63 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Căn cứ bài Các thành phần biệt lập.
- Có lẽ: thành phần tình thái. Chọn A.
Câu 2:
Căn cứ vào bài Tam đại con gà.
Tam đại con gà là truyện cười dân gian. Chọn B.
Câu 3:
Căn cứ bài Thành ngữ.
Thành ngữ: No cơm ấm cật. Chọn D.
Câu 4:
Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng
Nách tường bông liễu bay sang láng giềng.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển?
Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Từ “nách”: “mặt dưới chỗ cánh tay nối với ngực” (Từ điển tiếng Việt – Hoàng Phê chủ biên).
Từ “nách” trong câu thơ của Nguyễn Du chỉ góc tường. Trong câu thơ này, Nguyễn Du đã chuyển nghĩa cho từ “nách” từ mang nghĩa chỉ vị trí trên thân thể con người sang nghĩa chỉ vị trí giao nhau giữa hai bức tường tạo nên một góc. Như thế từ “nách” trong câu thơ của Nguyễn Du được dùng theo nghĩa chuyển. Nó được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
→ Chọn B.
Câu 5:
Căn cứ vào bài thơ Tương tư.
Đoạn thơ trong bài thơ Tương tư trích đầy đủ như sau:
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.
→ Chọn D.
Câu 6:
… Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ?Căn cứ vào các thể thơ đã học.
Đoạn thơ gồm có 4 câu, mỗi cặp câu gồm có 1 câu 6 tiếng, 1 câu 8 tiếng, chữ thứ 6 của câu 6 hiệp vần với chữ thứ 6 của câu 8, chữ thứ 8 của câu 8 hiệp vần với chữ thứ 6 của câu 6 tiếp theo.
→ Chọn A.
Câu 7:
Căn cứ vào bài Những đứa con trong gia đình.
- Nguyễn Thi là nhà văn gắn bó với nhân dân miền Nam bằng một tình cảm ân nghĩa thủy chung mà ông muốn gửi vào từng trang viết của mình. Ông được trân trọng coi là nhà văn của những người nông dân Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ác liệt.
- Những đứa con trong gia đình là thiên truyện ngắn xuất sắc, có vẻ đẹp độc đáo, thể hiện rõ đặc trưng bút pháp và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Thi, thấm đẫm chất sử thi và nồng nàn hương vị Nam Bộ. Thiên truyện ngắn cảm động của Nguyễn Thi viết về một gia đình nông dân Nam Bộ với những đứa con tiếp nối truyền thống yêu nước thương nhà cao quý, đẹp đẽ, mãnh liệt, thiết tha ấy.
→ Chọn C.
Câu 8:
Căn cứ bài thơ Vội vàng.
Hai câu trích đầy đủ trong bài thơ Vội vàng:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
→ Chọn A.
Câu 9:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.
- Anh tôi là một người chính trực, thẳng thắn.
- Các đáp án còn lại viết sai lỗi chính tả.
→ Chọn D.
Câu 10:
Căn cứ bài Từ Hán Việt.
- Các từ ở phương án A, B, D đều xuất hiện một từ thuần Việt :
A. nhà cửa
B. xinh xắn
D. buồn bã
- Phương án C toàn bộ các từ là từ Hán Việt.
→ Chọn C.
Câu 11:
Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
Tôi cười đáp lại cô tôi:
– Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng)
Từ “mợ” thuộc lớp từ nào?
Căn cứ bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Từ “mợ” từ dùng để xưng gọi trong gia đình trung lưu, trí thức ngày trước.
- Từ “mợ” là biệt ngữ xã hội.
→ Chọn C.
Câu 12:
Căn cứ bài Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
- Đây là câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ.
- Sửa lại: Giữa sự náo nhiệt của khu chợ cạnh nhà và sự ồn ã của còi xe vào giờ tan tầm, Long vẫn tìm thấy một thế giới riêng cho mình.
→ Chọn C.
Câu 13:
Chúng được mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi ốm đau…Với việc nhận thức thông qua quá trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày và ảnh hưởng đặc biệt các đức tính của người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa con theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu”. Ngoài ra, những đứa trẻ thường là thích bắt chước người khác thông qua những hành động của người gần gũi nhất chủ yếu là người mẹ. Chính người phụ nữ là người chăm sóc và giáo dục con cái chủ yếu trong gia đình.
(Trần Thanh Thảo)
Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn:Căn cứ các kiểu đoạn văn cơ bản: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp, song hành, móc xích.
- Đoạn văn quy nạp, câu chủ đề ở cuối đoạn “Chính người phụ nữ là người chăm sóc và giáo dục con cái chủ yếu trong gia đình”
→ Chọn C.
Câu 14:
Căn cứ bài Ngữ cảnh.
Từ “trắng” trong câu văn đã cho dùng để chỉ cảnh hoàn toàn không có gì hoặc không còn gì cả.
→ Chọn B.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Hai chúng ta làm bài tập này nhé.
II. Trước khi về quê nhà dạy học, tôi đã sống ở thủ đô Nam Vang mấy năm, tôi hiểu người dân Khơme muốn cái gì?
III. Trong tác phẩm “Tắt đèn”, Nguyễn Công Hoan đã lên án sự bất công trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
IV. Qua nhân vật chị Dậu, ta thấy rõ phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Những câu nào mắc lỗi?
Căn cứ bài Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ; Chữa lỗi về quan hệ từ.
- Câu sai là câu II và câu III:
+ Câu II: Trước khi về quê nhà dạy học, tôi đã sống ở thủ đô Nam Vang mấy năm, tôi hiểu người dân Khơme muốn cái gì? - Dùng sai dấu câu.
+ Câu III: Trong tác phẩm “Tắt đèn”, Nguyễn Công Hoan đã lên án sự bất công trong xã hội thực dân nửa phong kiến. - Sai kiến thức.
- Sửa lại
+ Câu II: thay “dấu hỏi chấm” bằng “dấu chấm”.
+ Câu III: Trong tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã lên án sự bất công trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
→ Chọn B.
Câu 16:
Căn cứ đặc điểm các phong cách ngôn ngữ đã học.
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ.
- Đặc trưng cơ bản:
+ Tính hình tượng.
+ Tính truyền cảm.
+ Tính cá thể hóa.
- Đoạn văn trên thỏa mãn các đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật.
+ Tính hình tượng: Hình tượng “thành phố” được xây dựng bằng những biện pháp nghệ thuật so sánh (như cô vợ dại dột) và nhân hóa (phố cũng yêu anh). Từ đó tác giả khái quát thành sự cưu mang của thành phố đối với con người và tình cảm con người dành cho thành phố.
+ Tính truyền cảm: Bằng việc sử dụng những thủ pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa, tác giả đã khơi gợi được lòng đồng cảm của người đọc với những tâm tư của nhân vật trong đoạn văn: sự buồn chán thành phố nhưng vì những nhu cầu mưu sinh mà vẫn phải gắn bó, sự tiếc nuối kí ức tuổi thơ.
+ Tính cá thể hóa: Đoạn văn mang đậm phong cách của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: tình cảm, day dứt và nhiều suy tư.
→ Chọn C.
Câu 17:
Căn cứ vào bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
Từ “quạu đeo” là phương ngữ miền Nam, chỉ trạng thái con người nhăn nhó vì bực dọc, khó chịu. Chọn C.
Câu 18:
Căn cứ vào đặc điểm của các phương thức biểu đạt đã học.
Miêu tả là sử dụng ngôn ngữ hoặc màu sắc, đường nét, nhạc điệu để làm cho người khác hình dung được hình thức các sự vật hoặc hình dáng, tâm trạng trong khung cảnh nào đó.
Trong câu văn trên, tác giả miêu tả hoạt động của lũ cá và bầy chim. Chọn D.
Câu 19:
Dựa vào phương pháp đọc, tìm ý.
Căn cứ vào các câu văn: Phố cũng không cần anh đáp lại tình yêu, không cần tìm cách xóa sạch đi quá khứ, bởi cũng chẳng cách nào người ta quên bỏ được thời thơ ấu, mối tình đầu. Của rạ của rơm, của khói đốt đồng, vườn cau, rặng bần... bên mé rạch. Lũ cá rúc vào những cái vũng nước quánh đi dưới nắng. Bầy chim trao trảo lao xao kêu quanh quầy chuối chín cây. Ai đó cất tiếng gọi trẻ con về bữa cơm chiều, chén đũa khua trong cái mùi thơm quặn của nồi kho quẹt. Chọn C.
Câu 20:
Căn cứ nội dung đoạn văn.
Đoạn văn viết về sự nuôi sống, đùm bọc của mảnh đất Sài Gòn dành cho nhân vật trữ tình. Chọn B.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
Make sure you're _______ about health hazards.
Kiến thức về Từ vựng
A. well informed (adj): biết rõ; thạo tin
(be well informed about sth: biết rõ về cái gi)
B. informative (adj): hữu ích, cung cấp nhiều thông tin
C. well-information: không có dạng từ vựng này
D. informal (adj): không chính thức, không trang trọng
=> Dựa vào nghĩa của từng từ và dấu hiệu của giới từ "about" ta chọn đáp án "well informed".
Dịch: Hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ về các mối nguy hiểm cho sức khỏe.
Chọn A.
Câu 22:
Kiến thức về Câu so sánh
Ta có cấu trúc so sánh kép: the + so sánh hơn + S + V, the + so sánh hơn + S + V (càng..., càng...)
Dựa vào ý nghĩa vế đầu của câu "The better the weather is" (thời tiết càng đẹp), ta suy ra sẽ càng có nhiều người đến lễ hội.
=> chọn "the more".
Dịch: Thời tiết càng đẹp thì càng có nhiều người tới lễ hội này.
Chọn B.
Câu 23:
Kiến thức về Mạo từ
Khi dùng giới từ với university, church, hospital, prison,...
- Không dùng mạo từ trước những nơi này khi chúng ta nghĩ về chức năng mà những nơi này thực hiện.
- Dùng "a/an" hoặc "the" khi đề cập đến những nơi này như những tòa nhà, địa điểm mà không nghĩ đến chức năng của chúng.
- Không sử dụng mạo từ "the" khi nghĩ tới những nơi này khi nghĩ tới một khái niệm chung.
=> university có phát âm là /ˌjuː.nɪˈvɜː.sə.ti/, với âm tiết đầu là /ju:/ => dùng mạo từ "a".
Dịch: Trường đại học là một tổ chức cấp giáo dục cao nhất nơi bạn có thể học để lấy bằng hoặc nghiên cứu.
Chọn A.
Câu 24:
Kiến thức về Cụm từ cố định
A. appearance (n): ngoại hình
B. belief (n): niềm tin, tín ngưỡng
C. impression (n): cảm giác, ấn tượng
D. opinion (n): ý kiến
Ta có kết hợp từ với "give": give (somebody) an impression/a sense/an idea: làm cho (ai đó) ấn tượng/cảm giác/có ý tưởng gì đó.
Dịch: Hãy cố gắng và mỉm cười. Bạn sẽ không muốn làm cho mọi người có ấn tượng sai lầm về bạn chứ.
Chọn C.
Câu 25:
Kiến thức về Cụm động từ
Xét các cụm động từ với "break":
A. break up: chia tay/phân tán, phân rã thành nhiều phần
B. break away: rời khỏi, thoát khỏi
C. break down: không hoạt động, hỏng hóc
D. break off: kết thúc, chấm dứt cái gì đó
=> Đề bài đang cần cụm động từ nói lên tình trạng hỏng hóc của chiếc xe, do đó ta thấy "break down" là phù hợp nhất.
Dịch: Tôi lo rằng xe của anh ấy bị hỏng, hoặc tệ hơn nữa là anh ấy đã gặp tai nạn.
Chọn C.
Câu 26:
Questions 26-30: Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
Kiến thức về Thì động từ
Khi nói về một hành động đang diễn ra thì một hành động khác cắt ngang trong quá khứ hoàn thành, thì hành động đang diễn ra (đang đi bộ) sẽ dùng thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn và hành động cắt ngang (lấy trộm túi) sẽ dùng thì quá khứ hoàn thành.
Sửa: had walked => had been walking
Dịch: Khi lên xe, cô ấy nhận ra khi mình đang đi bộ thì có người đã lấy trộm túi xách.
Chọn C.
Câu 27:
Kiến thức về Mệnh đề quan hệ
Ta chỉ đặt giới từ trước hai đại từ quan hệ là "whom" (cho người) và "which" (cho vật).
=> Xét trạng từ quan hệ "where": dùng để thay thế cho từ chỉ địa điểm, thường thay thế cho "there". => sai ở "where" vì từ nó thay thế là "that evening" là cụm từ chỉ thời gian.
=> Ta thấy sau giới từ "about" không có tân ngữ => quan hệ từ đã thay thế cho tân ngữ "it" => không thể dùng trạng từ quan hệ "when" thay cho "that evening".
Sửa: where => which
Dịch: Dù sao thì buổi tối hôm đó, điều mà tôi sẽ kể cho bạn nghe sau, tôi đã ở lại chỗ Rachel.
Chọn B.
Câu 28:
Kiến thức về Câu hỏi đuôi
Với câu có dạng: It seems that + mệnh đề, ta lấy mệnh đề làm câu hỏi đuôi.
Sửa: doesn't it => isn't she
Dịch: Có vẻ như Lisa là nữ sinh cao nhất trường trung học phải không?
Chọn D.
Câu 29:
Kiến thức về Câu điều kiện
Khi giả thiết về một hành động, sự việc sẽ xảy ra trong quá khứ (gọi cô ấy) nếu điều kiện nói tới có thật (biết số điện thoại), ta dùng câu điều kiện hỗn hợp loại 2 với mệnh đề "if" sử dụng vế đầu câu điều kiện loại 2, vế sau là câu điều kiện loại 3.
Sửa: had known => knew
Dịch: Scott không biết số điện thoại của cô ấy. Nếu biết thì tối qua anh ta đã gọi cho cô ấy rồi.
Chọn B.
Câu 30:
Kiến thức về Danh từ số ít/ nhiều
Ta có "the parks" được viết dưới dạng số nhiều nên danh từ khác đại diện cho chúng cũng cần được viết dạng số nhiều.
Sửa: place => places
Dịch: Mặc dù đã có rất nhiều cải tiến nhưng các công viên ở khu vực này vẫn ẩm ướt và bẩn thỉu, không hấp dẫn người dân địa phương.
Chọn C.
Câu 31:
Questions 31-35: Which of the following best restates each of the given sentences?
Dịch: Laura đã thông báo nghỉ việc. Bà dự định nghỉ hưu để chăm sóc các cháu của mình.
A. Laura đã nộp đơn xin nghỉ hưu để chăm sóc các cháu của mình.
=> Sai. Hành động đã xảy ra trong quá khứ nhưng "plan" lại được chia ở hiện tại.
B. Laura đã nộp đơn xin nghỉ hưu để chăm sóc các cháu của mình.
=> Đáp án đúng. Ta dùng: with a view to something/ doing something khi muốn nói về mục đích của một việc nào đó.
C. Thông báo của Laura được đưa ra với mục đích nghỉ hưu để chăm sóc các cháu của mình.
=> Sai. Không tồn tại cấu trúc "with an aim to V".
D. Thông báo của Laura được đưa ra để bà nghỉ hưu để chăm sóc các cháu của mình.
=> Sai. Thiếu một giới từ "in" sau "given".
Chọn B.
Câu 32:
Dịch: Mọi người nói rằng ít nhất có hai mươi sinh viên đã được chọn tham gia cuộc thi.
A. Mọi người nói rằng cho đến nay chưa đến hai mươi sinh viên được chọn.
=> Sai thông tin "chưa đến hai mươi sinh viên".
B. Tôi nghe nói chỉ có 20 sinh viên được chọn tham gia cuộc thi.
=> Sai thông tin "chỉ có hai mươi sinh viên".
C. Người ta nói rằng hơn hai mươi sinh viên quan tâm đến việc tham gia cuộc thi.
=> Sai về nghĩa. Do những "sinh viên quan tâm đến việc tham gia cuộc thi" chưa chắc đã là người "được chọn tham gia cuộc thi".
D. Người ta nói rằng có không dưới hai mươi sinh viên đã tham gia cuộc thi.
=> Đáp án đúng.
Chọn D.
Câu 33:
Dịch: Không còn nghi ngờ gì nữa, Sandra là học sinh thông minh nhất lớp tôi.
A. Không nghi ngờ gì nữa, Sandra là học sinh thông minh nhất lớp tôi.
=> Đáp án đúng.
B. Sandra chắc chắn là học sinh thông minh nhất trong lớp tôi.
=> Sai. Không dùng "by all means" với ý nghĩa chắc chắn, nhất định theo cách này. "By all means" mang nghĩa chắc chắn, nhất định được sử dụng khi cho phép, đồng ý ai đó làm gì.
C. Thật tình cờ, Sandra lại là học sinh thông minh nhất lớp tôi.
=> Sai về nghĩa. Trong câu gốc không đề cập tới việc Sandra thông minh nhất là tình cờ.
D. Rất có thể Sandra là học sinh thông minh nhất lớp tôi.
=> Sai về nghĩa. Việc Sandra là học sinh thông minh nhất lớp là điều chắc chắn, không phải chỉ "có thể".
Chọn A.
Câu 34:
Dịch: Sẽ không tốn nhiều chi phí để điều hành một doanh nghiệp nhỏ.
A. Chi phí thành lập một doanh nghiệp nhỏ khá rẻ.
=> Sai về nghĩa. Trong bài nói về chi phí dùng để điều hành chứ không nói về chi phí để thành lập doanh nghiệp.
B. Điều hành một doanh nghiệp nhỏ không tốn kém gì.
=> Sai về nghĩa. Do "không tốn nhiều chi phí" chứ không phải là "không tốn kém gì".
C. Điều hành một doanh nghiệp nhỏ không tốn kém.
=> Đáp án đúng. costly /ˈkɒst.li/ (adj): tốn kém, đắt đỏ
D. Một doanh nghiệp nhỏ không tốn quá nhiều chi phí để thành lập.
=> Sai về nghĩa. Trong bài nói về chi phí dùng để điều hành chứ không nói về chi phí để thành lập doanh nghiệp.
Chọn C.
Câu 35:
Dịch: Để đến trường đúng giờ, Lan phải rời nhà lúc 7 giờ sáng.
A. Lan luôn rời nhà đi học lúc 7 giờ sáng. => Sai về nghĩa.
B. Lan phải rời nhà từ rất sớm để đi học đúng giờ. => Sai về thông tin thời gian.
C. Đối với Lan, đến trường đúng giờ có nghĩa là phải rời nhà lúc 7 giờ sáng.
=> Đáp án đúng. mean + V-ing: thể hiện sự giải thích, chỉ ra kết quả của một sự việc, hành động nào đó.
D. Rời khỏi nhà lúc 7 giờ sáng, Lan chưa bao giờ đi học muộn.
=> Sai. Thông tin "Lan chưa bao giờ đi học muộn" không có trong câu.
Chọn C.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Một báo cáo mới của Trung tâm nghiên cứu Pew đã cung cấp thêm tài liệu về sự phổ biến ngày càng tăng của sách nói. Trong một cuộc khảo sát với 1.502 người Mȳ trưởng thành được thực hiện từ ngày 8 tháng 1 đến ngày 7 tháng 2 năm nay, Pew phát hiện ra rằng 20% người trưởng thành đã nghe sách nói trong 12 tháng trước khi khảo sát được thực hiện. Năm 2011, chỉ có 11% trong số họ nói rằng họ đã nghe sách nói.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ nhất đã đạt được kể từ năm 2016 - sự khởi đầu của thời đại sách nói. Tỷ lệ người trưởng thành nghe sách nói tăng sáu phần trăm giữa khảo sát năm 2016 và năm 2019, sau khi tăng chỉ ba phần trăm giữa năm 2011 và 2016. Theo Pew, kế từ năm 2018, sinh viên đại học và người trưởng thành có thu nhập hộ gia đình trên 75.000 đô la là hai nhóm bắt đầu nghe sách nói nhanh nhất. Khảo sát của Pew cũng cho thấy trong khi việc nghe sách nói tăng đều kể từ cuộc khảo sát năm 2016, việc đọc sách điện tử đã giảm. Hai mươi tám phần trăm người trưởng thành cho biết đã đọc một cuốn sách điện tử trong năm 2016, gấp đôi số người nghe sách nói năm đó. Theo khảo sát gần đây nhất, việc sử dụng sách điện tử chỉ cao hơn 5% so với việc sử dụng sách nói.
Nhìn chung, khảo sát Pew cho thấy tỷ lệ người Mỹ đọc sách giảm dần. Năm 2011, 79% những người được khảo sát cho biết họ đã đọc một cuốn sách trong 12 tháng trước đó, con số đó đã giảm xuống còn 72% vào đầu năm 2019. Sách in vẫn là dạng sách được ưa chuộng với 65% người trưởng thành được khảo sát nói họ có đọc một cuốn sách in năm ngoái, đã giảm từ 71% vào năm 2011. Tỷ lệ người trưởng thành đọc sách ở bất kỳ dạng nào đã giảm từ 79% vào năm 2011 xuống còn 72% vào năm 2019.
Dịch: Câu nào sau đây thích hợp nhất làm tiêu đề cho văn bản?
A. Ngày càng có nhiều người lớn nghe sách nói ở Mỹ.
B. Những thành tích ấn tượng của sách nói so với sách điện tử.
C. So sánh gần đây giữa mức độ phổ biến của sách nói và sách điện tử.
D. Thói quen đọc sách có nguy cơ bị lãng quên.
Thông tin: In a survey of 1,502 American adults conducted from January 8 to February 7 this year, Pew found that 20% of adults listened to an audiobook in the 12 months prior to the period in which the survey was conducted. In 2011, only 11% of them said they listened to an audiobook. (Trong một cuộc khảo sát với 1.502 người Mȳ trưởng thành được thực hiện từ ngày 8 tháng 1 đến ngày 7 tháng 2 năm nay, Pew phát hiện ra rằng 20% người trưởng thành đã nghe sách nói trong 12 tháng trước khi khảo sát được thực hiện. Năm 2011, chỉ có 11% trong số họ nói rằng họ đã nghe sách nói.)
=> Như vậy, văn bản đang nói về phát hiện mới của Pew, là ngày càng có nhiều người trưởng thành đọc sách nói hơn.
Chọn A.
Câu 37:
Dịch: Từ "documentation" trong đoạn 1 có nghĩa gần nhất với _______.
A. tờ báo B. hồ sơ, sổ sách ghi chép
C. bảng báo giá, sự trích dẫn D. bài tiểu luận
Thông tin: A new report by the Pew Research Center has provided more documentation on the growing popularity of audiobooks. (Một báo cáo mới của Trung tâm nghiên cứu Pew đã cung cấp thêm tài liệu về sự phổ biến ngày càng tăng của sách nói.)
=> Từ đồng nghĩa documentation (tài liệu) = record
Chọn B.
Câu 38:
Dịch: Từ "they" trong đoạn 1 đề cập đến _______.
A. người Mỹ B. độc giả C. người nghe D. người trưởng thành
Thông tin: In a survey of 1,502 American adults conducted from January 8 to February 7 this year, Pew found that 20% of adults listened to an audiobook in the 12 months prior to the period in which the survey was conducted. In 2011, only 11% of them said they listened to an audiobook. (Trong một cuộc khảo sát với 1.502 người Mȳ trưởng thành được thực hiện từ ngày 8 tháng 1 đến ngày 7 tháng 2 năm nay, Pew phát hiện ra rằng 20% người trưởng thành đã nghe sách nói trong 12 tháng trước khi khảo sát được thực hiện. Năm 2011, chỉ có 11% trong số họ nói rằng họ đã nghe sách nói.)
=> Từ "they" ở đây dùng để thay thế cho danh từ người trưởng thành được nhắc tới trước đó.
Chọn D.
Câu 39:
Dịch: Theo đoạn 2, thông tin nào KHÔNG chính xác?
A. Thu nhập của cá nhân cho thấy mối tương quan với việc sử dụng sách nói.
B. Sự tăng trưởng của người đọc sách điện tử và người nghe sách nói có những xu hướng trái ngược nhau kể từ năm 2016.
C. Cuộc khảo sát gần đây nhất cho thấy số lượng người nghe sách nói vượt trội so với số lượng người đọc sách điện tử vào năm 2016.
D. Cho đến cuộc điều tra mới nhất, tỷ lệ sử dụng sách nói chưa bao giờ vượt qua sách điện tử mặc dù số lượng người dùng sách nói đã tăng đều đặn kể từ năm 2016.
Thông tin: According to Pew, since 2018, college students and adults with household incomes over $75,000 are the two groups who have adopted listening to audiobooks the quickest. The Pew survey also found that while listening to audiobooks has risen steadily since the 2016 survey, reading e-books had declined. Twenty-eight percent of adults reported reading an e-book in 2016n - double the number who listened to audiobooks that year. By the most recent survey, e-books had only a 5% edge over audiobook usage. (Khảo sát của Pew cũng cho thấy trong khi việc nghe sách nói tăng đều kể từ cuộc khảo sát năm 2016, việc đọc sách điện tử đã giảm. Hai mươi tám phần trăm người trưởng thành cho biết đã đọc một cuốn sách điện tử trong năm 2016, gấp đôi số người nghe sách nói năm đó. Theo khảo sát gần đây nhất, việc sử dụng sách điện tử chỉ cao hơn 5% so với việc sử dụng sách nói.)
Chọn C.
Câu 40:
Dịch: Điều nào sau đây có thể được suy ra từ đoạn cuối?
A. Mọi người không còn quan tâm đến việc đọc sách nữa.
B. Ngày càng có nhiều người dần mất đi hứng thú với việc đọc sách.
C. Độc giả thích sách điện tử hơn sách in.
D. Người trưởng thành không có thời gian để đọc sách.
Thông tin: In 2011, 79% of those surveyed said they had read a book in the previous 12 months, a number that fell to 72% in early 2019. Print remained by far the book format of choice, with 65% of adults surveyed reporting that they had read a print book within the last year, down from 71% in 2011. The percentage of adult who read a book in any format fell from 79% in 2011 to 72% in 2019. (Năm 2011, 79% những người được khảo sát cho biết họ đã đọc một cuốn sách trong 12 tháng trước đó, con số đó đã giảm xuống còn 72% vào đầu năm 2019. Sách in vẫn là dạng sách được ưa chuộng với 65% người trưởng thành được khảo sát nói họ có đọc một cuốn sách in năm ngoái, đã giảm từ 71% vào năm 2011. Tỷ lệ người trưởng thành đọc sách ở bất kỳ dạng nào đã giảm từ 79% vào năm 2011 xuống còn 72% vào năm 2019.)
Chọn B.
Câu 41:
Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình bên.
Xét hàm số . Gọi là tập hợp các giá trị của tham số để . Tổng giá trị các phần tử của bằng
Khảo sát hàm số trên , ta được
.
Suy ra với .
Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy
Khi đó để thì .
Suy ra . Vậy tổng giá trị các phần tử của bằng 3. Chọn C.
Câu 43:
Ta có:
Vì mặt phẳng song song với và nên có một VTPT là: .
Suy ra phương trình mặt phẳng có dạng:
Mặt cầu có tâm và bán kính
Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu .
Vậy phương trình mặt phẳng thỏa mãn là: và (Chú ý: Cả hai mặt phẳng tìm được đều thỏa mãn điều kiện không chứa đường thẳng hoặc Chọn B.
Câu 44:
Ta có: .
Đặt , hệ phương trình trên được viết lại thành:
Vậy phần thực của số phức là Chọn C.
Câu 45:
Cho hàm số có và Biết với . Giá trị của bằng
Ta có:
Suy ra , lại có nên , khi đó: ,
Ta có
Vậy và Chọn B.
Câu 46:
Ta có: .
Tam giác SAC đều cạnh nên diện tích tam giác SAC là:
Suy ra thể tích khối chóp S.ABC là:
Vậy thể tích của khối chóp là: Chọn D.
Câu 47:
Có 2 cách xếp Duy và Kiên ở vị trí hai đầu hàng.
Xếp 8 học sinh còn lại vào 8 vị trí ở giữa 2 bạn Duy và Kiên, có 8! cách xếp.
Vậy số cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 2 ∙ 8! cách. Chọn B.
Câu 48:
Gọi giá của chiếc laptop đó là x (triệu đồng) (x > 0).
Tổng số tiền chị Mai phải trả góp trong 2 năm (24 tháng) là: (triệu đồng).
Theo giả thiết ta có: .
Vậy chị Mai mua chiếc laptop đó với giá là 14 triệu đồng. Chọn C.
Câu 49:
Gọi số ngày để hoàn thành công việc nếu người thứ nhất và người thứ hai làm riêng lần lượt là x và y (ngày); .
Suy ra trong 1 ngày người thứ nhất và người thứ hai làm được và phần công việc.
Theo giả thiết ta có: và .
Suy ra .
Vậy nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc đó trong 24 ngày. Chọn C.
Câu 50:
Không gian mẫu là số cách xếp vị trí ngẫu nhiên của bạn Duy trong 4 lần thi. Khi đó số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi A là biến cố: “Trong 4 lần thi thì bạn Duy có đúng 2 lần ngồi cùng vào một vị trí”.
Có cách chọn lần thi để Duy ngồi trùng trong tổng cộng 4 lần thi.
Vào lần thi thứ nhất, có 24 cách xếp vị trí cho Duy.
Vào lần thi thứ hai, do cần ngồi trùng vị trí với lần thứ nhất nên có 1 cách xếp vị trí cho Duy.
Hai lần thi còn lại chỗ ngồi phải không trùng với các lần trước và cũng không trùng nhau nên có 23 ∙ 22 cách xếp vị trí cho Duy.
Suy ra số phần tử của biến cố A là: .
Vậy xác suất của biến cố A là: Chọn A.
Câu 51:
Dựa vào dữ kiện:
+ Thịnh là em của Vượng.
+ Thịnh là anh của Khang.
+ Khang là anh của An.
+ An là em út trong gia đình.
+ Vượng gọi Phát là anh.
→ Ta xếp được thứ tự các anh em lần lượt như sau: Phát, Vượng, Thịnh, Khang, An.
Để Tài chắc chắn là anh của Thịnh thì Tài phải là anh của Vượng hoặc Phát → Vượng là em của Tài. Chọn D.
Câu 52:
Vì vận động viên đã bắn hơn 11 viên và đều bắn súng vào các vòng 8, 9, 10 điểm nhưng tổng số điểm là 100 nên vận động viên đã bắn 12 viên (Nếu bắn 13 viên thi tổng số điểm ít nhất là: điểm không thỏa mãn).
Nếu tất cả đều trúng vòng 8 điểm thì số điểm đạt được là: (điểm).
So với 100 điểm thì còn thiếu: (điểm).
Phân tích: .
Vì tất cả các vòng đều có viên trúng nên phải thay 1 viên vòng 8 bằng 1 viên vòng 10 và 2 viên vòng 8 bằng 2 viên vòng 9.
Vậy người đó đã bắn 12 viên trong đó có 9 viên trúng vòng 8, có 2 viên trúng vòng 9 và 1 viên trúng vòng 10.
Số viên 9 điểm và số viên điểm điểm 10 chênh nhau 1 viên. Chọn A.
Câu 53:
Dựa vào các dữ kiện:
+ Bảy người bạn Ánh, Bình, Quân, Thanh, An, Phát và Quang ngồi trong một hàng rào VIP của sân vận động để xem một trận bóng đá. Các ghế tạo thành ma trận 3 × 3, tức là 3 hàng (trước, giữa và cuối) với 3 ghế ở mỗi hàng.
+ Quân ngồi ngay cạnh Thanh.
+ Một bên của Quân không có ai ngồi.
→ Quân ngồi giữa hàng.
+ Thanh ngồi ngay sau hàng mà Ánh ngồi.
+ Bình ngồi ở hàng cuối cùng.
→ Quân chắc chắn ngồi ở ghế giữa của hàng giữa. Chọn A.
Câu 54:
Dựa vào dữ kiện phân tích câu trên: “Quân chắc chắn ngồi ở ghế giữa của hàng giữa”.
Kết hợp với các dữ kiện: “An và Quang không ngồi ngay cạnh Ánh”.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “An và Quang không ngồi cùng một hàng”
→ TH2 và TH3 thỏa mãn.
Kết hợp với các đáp án → Chọn D
Câu 55:
Dựa vào các trường hợp phân tích giả thiết:
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “hàng mà Phát ngồi chỉ có 2 người ngồi”.
→TH1 thỏa mãn.
Kết hợp với các đáp án → Chọn B.
Câu 56:
Dựa vào các trường hợp phân tích giả thiết:
Để xác định duy nhất sự sắp xếp chỗ ngồi của bảy người kết hợp với các đáp án ta có:
Đáp án A: không thỏa mãn → TH2, TH3 đều thỏa mãn.
Đáp án B: không thỏa mãn → TH1 thỏa mãn (Phát và Ánh có thể đổi chỗ → không phải cách sắp xếp duy nhất).
Đáp án C: không thỏa mãn → TH1, TH2, TH3 đều thỏa mãn.
Đáp án D: thỏa mãn → Có duy nhất 1 cách sắp xếp.
Minh hoạ:
Chọn D.
Câu 57:
Dựa vào các dữ kiện:
• Trong một hội thảo khoa học Quốc tế, 4 đại biểu A, B, C và D nói chuyện với nhau bằng 4 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung.
• Mỗi đại biểu chỉ biết 2 thứ tiếng.
• A biết tiếng Nga và A có thể nói chuyện với C.
• D biết nói tiếng Trung nhưng không biết tiếng Pháp.
• A và D không thể nói chuyện với nhau nếu không có phiên dịch → A và D mỗi người biết hai thứ tiếng mà người còn lại không biết → D không biết tiếng Nga, Pháp; D biết tiếng Anh và Trung → A biết tiếng Nga và Pháp, A không biết tiếng Trung và tiếng Anh.
• B không biết tiếng Anh nhưng có thể phiên dịch cho A và D → B chắc chắn biết tiếng Trung; B biết tiếng Nga hoặc tiếng Pháp → C biết tiếng Nga hoặc Pháp.
Minh họa:
Chú thích: 1: biết 0: không biết
→ A biết nói tiếng Nga và Pháp. Chọn A.
Câu 58:
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:
→ B chắc chắn biết nói tiếng Trung. Chọn D.
Câu 59:
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:
Kết hợp dữ kiện câu hỏi: “có đúng 2 ngôn ngữ được 3 vị cùng biết".
→ 2 ngôn ngữ đấy có thể là 2 trong 3 ngôn ngữ: Nga, Pháp, Trung. Chọn C.
Câu 60:
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:
Kết hợp dữ kiện câu hỏi: “4 vị đại biểu sinh ra ở 4 quốc gia trên và thứ tiếng họ biết chính là tiếng quốc gia của họ”.
Với các đáp án → Chọn B.
Câu 61:
Màu MB có phần trăm sử dụng màu xanh lam là: .
Nhìn 4 đáp án thì màu BB là mã màu có phần trăm sử dụng màu xanh lam thấp nhất. Chọn B.
Câu 62:
Câu 63:
Câu 64:
Nếu trộn một lượng bằng nhau hai sắc thái màu Aqual Blue (AB) và Midnight Blue (MB), ta sẽ thu được hỗn hợp có phần trăm xanh lam là:
. Chọn A.
Câu 65:
Tỉ lệ số lượng điện thoại bán được từ năm 2019 đến năm 2022 tăng số phần trăm là:
. Chọn C.
Câu 66:
Tổng số lượng điện thoại bán được trong các năm lẻ (2017, 2019, 2021) là:
(chiếc).
Tổng số lượng điện thoại bán được trong các năm chẵn (2018, 2020, 2022) là:
(chiếc).
Năm lẻ thấp hơn số phần trăm so với năm chẵn là: . Chọn D.
Câu 67:
Phần trăm tổn thất trong 5 năm là:
. Chọn B.
Câu 68:
Giá trung bình mỗi chiếc xe năm 2012 là: (tỷ đồng) = 3 (triệu đồng).
Tính toán tương tự ta có giá trung bình mỗi chiếc xe tương ứng với từng năm như sau:
Năm 2013: 3,5 triệu đồng; Năm 2014: 2,5 triệu đồng;
Năm 2015: 3,2 triệu đồng; Năm 2016: 3 triệu đồng.
Phần trăm tăng giá tiền trung bình trên mỗi chiếc xe đạp theo các đáp án là:
Năm 2013: .
Năm 2014: Giảm từ 3,5 xuống 2,5 → Loại.
Năm 2015: .
Năm 2016: Giảm từ 3,2 xuống 3 → Loại.
Vậy năm 2015 là năm có tỷ lệ phần trăm tăng giá tiền thu về trung bình trên mỗi chiếc xe đạp là cao nhất. Chọn C.
Câu 69:
Lượng xe đạp bán được trung bình hàng năm trong giai đoạn 2012 – 2016 là:
.
Các năm thấp hơn trung bình hàng năm trên là: 2012, 2013, 2014. Chọn D.
Câu 70:
Giá trị trung bình mỗi xe vào năm 2017 là:
(tỷ đồng) = 3,6 (triệu đồng). Chọn D.
Câu 71:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng electron ở phân lớp d bằng 6 .
Cấu hình electron của X là:
X thuộc ô số 26 , chu kì 4, nhóm VIIIB.
Chọn C.
Câu 72:
Tốc độ của một phản ứng có dạng: (với [A], [B] lần lượt là nồng độ mol của chất A và chất B; m, n lần lượt là hệ số của chất A và chất B trong phản ứng). Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp ammonia:
Khi tăng nồng độ của hydrogen lên 2 lần, giữ nguyên nồng độ của nitrogen thì tốc độ của phản ứng thuận
Tốc độ phản ứng ở thời điểm chưa tăng nồng độ của hydrogen:
Khi tăng nồng độ của hydrogen lên 2 lần, tốc độ phản ứng:
Khi tăng nồng độ của hydrogen lên 2 lần, tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần.
Chọn A.
Câu 73:
Tóm tắt bài toán thành sơ đồ:
Ta có:
Vậy chất X là
Chọn A.
Câu 74:
Xét các phản ứng điện phân:
A. và không bị điện phân nên nước bị điện phân:
Þ pH của dung dịch không đổi.
B.
Þ Nồng độ giảm, pH của dung dịch tăng.
C. Điện phân coi như điện phân nước:
Þ Nồng độ không đổi, pH của dung dịch không đổi.
D.
Þ Nồng độ tăng, pH của dung dịch giảm.
Chọn B.
Câu 75:
Câu 76:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường Hình vē bên là đồ thị vật nặng là 100 g. Bỏ qua lực cản không khí. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo là
Chu kì dao động là
Chọn B.
Câu 77:
Do 2 nguồn đồng pha nên số cực đại tính từ đường trung trực đến 2 nguồn là bằng nhau. Nếu M thuộc đường trung trực thì số cực đại MA và MB bằng nhau. Nếu dịch M về 1 phía 1 cực đại (M là cực đại thứ 1) thì phía kia nhiều hơn 2 cực đại → M thuộc đường cực đại số 3
Ta có Chọn D.
Câu 78. Chọn A.
Câu 78:
Câu 79:
Cho cấu tạo đầy đủ của cùng một hoa lưỡng tính như hình dưới. Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 80:
Câu 81:
Câu 82:
1 phân tử ADN sẽ có 2 mạch pôlinuclêôtit, khi nhân đôi 1 lần tạo thành 2 phân tử ADN con, mỗi ADN con chứa một mạch của phân tử ADN mẹ và 1 mạch được tổng hợp mới từ nguyên liệu môi trường. Do đó:
5 phân tử ADN ban đầu có chứa 5 × 2 = 10 mạch pôlinuclêôtit cũ.
5 phân tử này nhân đôi tạo ra 5 × 25 = 160 phân tử ADN con, có 160 × 2 = 320 mạch pôlinuclêôtit.
Vậy số mạch pôlinuclêôtit được tổng hợp mới là 320 – 10 = 310. Chọn D.
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Câu 90:
Câu 91:
Ở cathode (cực âm) xảy ra sự khử ion thành kim loại Mg:
Ở anode (cực dương) xảy ra sự oxi hóa ion thành :
Chọn D.
Câu 92:
Tại cathode:
Tại anode:
Hiệu điện thế tối thiểu cần đặt vào là:
Chọn A.
Câu 93:
Áp dụng định luật Faraday ta có:
Chọn C.
Câu 94:
Theo bảng số liệu được ghi lại trong thí nghiệm, tại thời điểm thêm 110 mL dung dịch NaOH, dung dịch trong bình tam giác thủy tinh có pH = 11,68 hay có môi trường kiềm. Vậy dung dịch trong bình tam giác thủy tinh có màu hồng.
Chọn A.
Câu 95:
Để vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên pH của dung dịch trong quá trình chuẩn độ ở thí nghiệm trên ta dựa vào bảng kết quả được ghi trong thí nghiệm trên để vẽ biểu đồ, trong đó trục hoành của biểu đồ ghi thể tích dung dịch NaOH, trục tung ghi giá trị pH của dung dịch. Để vẽ được đường định phân, ta cần tìm các điểm thuộc đường định phân để nối chúng lại với nhau.
Để tìm được điểm trên đường định phân, trên trục hoành tại điểm có giá trị kẻ đường thẳng a song song với trục tung, trên trục tung tại điểm có giá trị pH = 1,1 kẻ đường thẳng b song song với trục hoành, giao điểm của 2 đường thẳng a và b chính là 1 điểm thuộc đường định phân, các điểm còn lại trên đường định phân học sinh tìm tương tự.
Khi đó biểu đồ biểu thị sự biến thiên pH của dung dịch trong quá trình chuẩn độ ở thí nghiệm trên có dạng như hình bên.
Chọn C.
Câu 96:
Bảng sau đây ghi khoảng pH đổi màu của 3 chất chỉ thị thường được sử dụng nhiều trong chuẩn độ acid – base
Tên chất chỉ thị |
Khoảng pH đổi màu |
Màu dạng acid – dạng base |
Methyl da cam |
3,1 - 4,4 |
Đỏ – Vàng |
Methyl đỏ |
4,2 - 6,3 |
Đỏ – Vàng |
Phenolphthalein |
8,3 - 100 |
Không màu – Đỏ |
Chất chỉ thị nào có thể sử dụng cho quá trình chuẩn độ ở thí nghiệm trên?
Xung quanh điểm tương đương (thời điểm thêm 100 mL NaOH) có sự thay đổi pH rất đột ngột: Khi thêm 99,9 mL NaOH vào tức là khi đã chuẩn độ 99,9% lượng acid thì pH của dung dịch bằng 4,3. Khi thêm vào 100,1 mL NaOH vào tức là khi đã chuẩn độ quá 0,1% thì pH của dung dịch bằng 9,7 (tức là bước nhảy pH là từ 4,3 đến 9,7). Nếu ta chọn các chất chỉ thị nào có khoảng đổi màu nằm trong khoảng từ 4,3 đến 9,7 để kết thúc chuẩn độ thì sai số không vượt quá 0,1%. Ta thấy trong trường hợp này có thể dùng một trong 3 chất chỉ thị methyl da cam, methyl đỏ và phenolphthalein làm chất chỉ thị.
Chọn D.
Câu 98:
Câu 99:
Điện trở suất của một kim loại phụ thuộc nhiệt độ theo công thức trong đó là điện trở suất ở nhiệt độ thường lấy là hệ số nhiệt điện trở, có đơn vị K-1. Bảng dưới đây có ghi giá trị và của một số kim loại:
Xác định giá trị điện trở suất của đồng ở nhiệt độ .
Điện trở suất của đồng ở
Chọn A.
Câu 101:
Câu 102:
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Phương pháp điều trị bệnh phêninkêto niệu là ăn kiêng.
II. Phải loại hoàn toàn axit amin phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn để chữa bệnh.
III. Bệnh phêninkêto niệu là một bệnh có khả năng di truyền cho thế hệ sau.
IV. Có thể phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm sắc thể.
I. Đúng. Bệnh có thể được chữa trị nếu phát hiện được sớm ở trẻ em và bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn kiêng với thức ăn chứa phêninalanin ở một lượng hợp lí.
II. Sai. Chúng ta không thể loại hoàn toàn axit amin phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn để chữa bệnh vì đó là loại axit amin không thể thay thế.
III. Đúng. Nguyên nhân gây bệnh là do biến đổi vật chất di truyền (đột biến gen), do đó có khả năng truyền lại cho thế hệ sau.
IV. Sai. Bệnh do đột biến gen gây ra nên việc quan sát hình dạng nhiễm sắc thể không phát hiện ra được một người có mắc bệnh hay không.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I, III. Chọn B.
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Ngành hàng rau quả tăng xuất khẩu 68,1%. Chọn A.
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120: