Kiến thức về Câu điều kiện
Khi giả thiết về một hành động, sự việc sẽ xảy ra trong quá khứ (gọi cô ấy) nếu điều kiện nói tới có thật (biết số điện thoại), ta dùng câu điều kiện hỗn hợp loại 2 với mệnh đề "if" sử dụng vế đầu câu điều kiện loại 2, vế sau là câu điều kiện loại 3.
Sửa: had known => knew
Dịch: Scott không biết số điện thoại của cô ấy. Nếu biết thì tối qua anh ta đã gọi cho cô ấy rồi.
Chọn B.
Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
Tôi cười đáp lại cô tôi:
– Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng)
Từ “mợ” thuộc lớp từ nào?
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Chúng được mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi ốm đau…Với việc nhận thức thông qua quá trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày và ảnh hưởng đặc biệt các đức tính của người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa con theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu”. Ngoài ra, những đứa trẻ thường là thích bắt chước người khác thông qua những hành động của người gần gũi nhất chủ yếu là người mẹ. Chính người phụ nữ là người chăm sóc và giáo dục con cái chủ yếu trong gia đình.
(Trần Thanh Thảo)
Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn: